Khi trên đường trở về từ một triển lãm hàng không quốc tế ở Ấn Độ, chiếm tiêm kích tàng hình Su-57 Felon của Liên bang Nga lần đầu tiên hạ cánh tại Iran.
Ngày 12/11, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Berlin sẽ tăng gấp đôi viện trợ quân sự cho Kiev trong năm 2024, lên mức 8 tỷ euro (tương đương 8,5 tỷ USD).
Bộ Tư lệnh châu Âu của Mỹ (EUCOM) ngày 11/11 thông báo một máy bay quân sự của nước này đã rơi sau khi gặp "sự cố" trong quá trình huấn luyện ở Đông Địa Trung Hải.
Máy bay ném bom chiến lược B-21 Raider có khả năng mang theo vũ khí hạt nhân sẽ thay thế một số chiến đấu cơ cũ của Mỹ trong những năm tới.
Nga có thể sẽ tăng cường tấn công bằng tên lửa và nhiều loại máy bay không người lái, đồng thời tạo ra các mục tiêu giả nhằm nghi binh trước hệ thống phòng không của Ukraine.
Có những lo ngại ngày càng tăng từ Nhà Trắng rằng tên lửa ATACMS viện trợ cho Ukraine có thể không đóng một vai trò quan trọng nào.
Ngày 10/11, Đức tuyên bố tiếp tục hợp tác với Pháp trong dự án máy bay chiến đấu mới có tên là Hệ thống tác chiến trên không tương lai (FCAS) và dự án xe tăng Hệ thống chiến đấu mặt đất chủ lực (MGCS - còn gọi là Leopard 3). Ngoài Đức và Pháp, Tây Ban Nha cũng tham gia dự án trên.
Mỹ khẳng định xung đột ở Trung Đông không ảnh hưởng tới việc ủng hộ Ukraine, nhưng thừa nhận nguồn viện trợ đang bị suy giảm.
Hàng loạt cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào nơi binh sĩ Mỹ đồn trú ở Iraq và Syria làm dấy lên lo ngại Washington có thể đáp trả và bước chân vào cuộc xung đột tại Trung Đông.
Mỹ và Ấn Độ sẽ hợp tác sản xuất xe bọc thép Stryker. Thông báo này được đưa ra trong khuôn khổ tham vấn cấp bộ trưởng 2+2 thường niên được tổ chức giữa ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng hai quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 9/11, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã ký lệnh chấm dứt thỏa thuận với Chính phủ Nhật Bản về hợp tác loại bỏ vũ khí hạt nhân ở Nga. Sắc lệnh tương ứng đã được công bố cùng ngày.
Từ ngày 9-20/11, quân đội Mỹ, Philippines, Nhật Bản và Hàn Quốc tiến hành cuộc tập trận KAMANDAG 7 để nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
Các binh sĩ điều khiển phương tiện không người lái tấn công (FPV) nhỏ gọn, giá rẻ của Ukraine bày tỏ lo ngại mặc dù đi tiên phong trong việc sử dụng nhưng giờ đây họ lại bị đối thủ qua mặt khi Nga đầu tư tài chính và nguồn lực vào lĩnh vực này.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Quốc hội Ukraine ngày 9/11 đã thông qua ngân sách nhà nước cho năm 2024, trong đó hướng tới tăng chi tiêu cho quốc phòng.
Chiều 9/11, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Thượng tướng Aleksandr Vyacheslavovich Kurenkov, Bộ trưởng Bộ tình trạng khẩn cấp Liên bang Nga.
Quân đội Mỹ thông báo vừa tiến hành vụ đánh bom mới nhất nhằm vào một cơ sở vũ khí của các nhóm vũ trang tại Syria.
Đức tuyên bố sẽ rút 3 tổ hợp phòng không Patriot khỏi Ba Lan từ ngày 10/11 sau gần một năm triển khai tại quốc gia Đông Âu này.
Ngày 7/11, Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn đất đối đất (SRBM) Pralay từ đảo Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển bang Odisha, miền Đông nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 7/11, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan thông báo Mỹ cùng các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã quyết định tạm hoãn việc thực thi các nghĩa vụ theo Hiệp ước Kiểm soát lực lượng vũ trang thông thường tại châu Âu (CFE) từ ngày 7/12 tới. Quyết định trên được đưa ra sau khi Nga rút khỏi CFE.
Truyền thông Mỹ đã điều tra về mối liên quan giữa sức khỏe tâm thần của binh sĩ đã hồi hương và sự phụ thuộc chưa từng có tiền lệ của Lầu Năm Góc vào vũ khí tầm xa hạng nặng tại Iraq và Syria.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 7/11, một quan chức cấp cao của Hàn Quốc cho biết Mỹ đã tăng cường triển khai máy bay ném bom có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và các khí tài chiến lược khác tại Hàn Quốc để đảm bảo cam kết an ninh của Washington đối với Seoul.