Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Một nhóm tàu chiến thuộc Hạm đội Thái Bình Dương Nga đã vượt Eo biển Bab-el-Mandeb để vào Biển Đỏ.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom tuyên bố Stockholm không có kế hoạch đào tạo binh sĩ Ukraine “trên đất Ukraine”, các cuộc thảo luận về việc điều quân NATO tới hỗ trợ Kiev là không đúng thời điểm.
Người đứng đầu Cơ quan Tình báo Đối ngoại Liên bang Nga (SVR), ông Sergey Naryshkin, đã có chuyến thăm Bình Nhưỡng trong khoảng thời gian từ ngày 25-27/3.
Máy bay không người lái đã thay đổi cuộc chiến ở Ukraine. Giờ đây, quân đội của cả Nga và Ukraine đều đang triển khai nhiều robot mặt đất hơn, và cuộc đụng độ bầu trời - mặt đất cũng trở nên căng thẳng hơn.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 27/3, Hải quân Hàn Quốc cho biết lực lượng này đã tổ chức tập trận trên biển thường niên trong tuần này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu nói rằng Moskva đã có đủ binh sĩ để theo đuổi các mục tiêu và không cần thêm đợt tổng động viên mới.
Ukraine đang sử dụng một mạng lưới gồm hàng nghìn điện thoại di động để phát hiện và theo dõi máy bay không người lái (UAV) cũng như tên lửa lao tới tấn công.
Ngày 26/3, Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Andrzej Szejna nói với kênh truyền thông RMF24 rằng NATO được cho là đang cân nhắc việc bắn hạ tên lửa Nga nếu chúng đi quá gần biên giới của liên minh quân sự này.
Ngày 26/3, lực lượng Houthi ở Yemen tuyên bố đã thực hiện 6 cuộc tấn công nhằm vào các tàu chở hàng bằng máy bay không người lái và tên lửa trong 72 giờ qua ở Vịnh Aden và Biển Đỏ.
Đức và Pháp đã đạt được "bước đột phá" về cách phát triển xe tăng thế hệ tiếp theo, đồng thời tiết lộ kế hoạch cụ thể để bắt đầu sản xuất thiết bị quân sự ở Ukraine.
Trong khi các nỗ lực liên quan đang được tiến hành, Cố vấn của Chủ tịch Cộng hòa Trung Phi (CAR) cho biết có một cơ sở ở nước này có thể chứa tới 10.000 quân.
Nội các Nhật Bản ngày 26/3 đã “bật đèn xanh” cho kế hoạch bán chiến đấu cơ thế hệ mới mà nước này phối hợp cùng Anh, Italy phát triển. Đây là động thái mới nhất cho bước đi xa rời nguyên tắc chủ nghĩa hòa bình thời kỳ hậu Thế chiến thứ hai của Tokyo.
Một quan chức Israel tuyên bố rằng "mỏ neo" chính của nước này là Mỹ, nhưng căng thẳng hiện đang ở mức cao liên quan đến cuộc tấn công vào Rafah, điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến hỗ trợ an ninh từ Washington.
Theo hãng tin TASS của Nga, ngày 24/3, Bộ Quốc phòng Nga xác nhận nước này đã cho xuất kích một tiêm kích MiG-31 sau khi phát hiện hai máy bay ném bom B-1B của Mỹ tiếp cận gần không phận Nga ở vùng Biển Barents.
Ẩn mình trong thị trấn nông nghiệp nhỏ ở Đông Nam Hàn Quốc, một đơn vị Không quân luôn trong tình thế sẵn sàng vận hành hệ thống phòng không tầm trung theo phương châm: "Một phát bắn, tiêu diệt một tên lửa".
Liệu châu Âu có thể lấp đầy khoảng trống mà Mỹ để lại trong viện trợ quân sự cho Ukraine? Đó là một câu hỏi mà Liên minh châu Âu (EU) đang cố gắng trả lời.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận nước này đã bắt đầu sản xuất hàng loạt siêu bom nặng 3 tấn FAB-3000.
Đức và Pháp đã ký một thỏa thuận mang tính đột phá về hợp tác phát triển xe tăng thế hệ mới mang tên Hệ thống chiến đấu chính trên bộ (MGCS) và phân chia nhiệm vụ giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã công bố thông tin này ngày 22/3.
Chiều 21/3, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học cấp Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu Đề tài “Nâng cao năng lực tham mưu về xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân của đội ngũ cán bộ chiến dịch, chiến lược Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ mới”.
Ngày 21/3, quân đội Hàn Quốc cho biết đang cùng phía Mỹ tổ chức khóa huấn luyện chung về tác chiến trong đô thị nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa ở khu vực đô thị và các cơ sở ngầm.