Lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Nga của Syria đang làm lung lay vị thế của Moskva tại Trung Đông, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp vũ khí. Nếu Damascus tiếp tục mở cửa với phương Tây và đa dạng hóa đối tác, Nga có nguy cơ mất đi một trong những thị trường vũ khí quan trọng.
Chính phủ mới của Anh đang bị nội bộ chỉ trích gay gắt sau khi thực hiện một lệnh cấm vận vũ khí bí mật đối với Israel.
Sự gia tăng quân sự hóa ở vùng Baltic không chỉ phản ánh sự lo ngại từ Nga mà còn là một phần trong chiến lược phòng thủ của NATO.
Nga đã phát triển một “thiết bị bay không người lái (UAV) ngày tận thế” có khả năng thực hiện các nhiệm vụ trinh sát trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Mỹ đang điều động một nhóm tác chiến tàu sân bay, một phi đội chiến đấu cơ và nhiều chiến hạm bổ sung đến Trung Đông trong bối cảnh khu vực này gia tăng căng thẳng sau vụ ám sát thủ lĩnh cấp cao của Hamas và chỉ huy quân sự của Hezbollah tại Liban và Iran.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, từ ngày 26/8 đến ngày 5/9 tới, cuộc tập trận chung Siêu lá chắn Garuda (SGS) 2024 sẽ diễn ra tại 3 địa điểm ở Indonesia gồm: Situbondo (Đông Java); Baturaja (Nam Sumatra) và Karawang (Tây Java).
Thỏa thuận này nhằm giúp Mỹ bổ sung kho dự trữ tên lửa Patriot đang cạn kiệt, đặc biệt là sau khi tăng cường phòng không cho Ukraine.
Mỹ được cho là đa triển khai 12 tàu chiến tới Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang.
Mặc dù châu Âu có tiềm năng quân sự và kinh tế lớn hơn so với Nga, việc thiếu hỗ trợ từ Mỹ và các thách thức như ưu thế phòng không của Moskva, kinh nghiệm chiến trường của quân đội Nga, và sự phối hợp khó khăn giữa các quốc gia châu Âu là những yếu tố đáng lo ngại.
Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên do Mỹ sản xuất đã đến Ukraine, trong bối cảnh không rõ phi công Ukraine có thể vận hành được chúng ngay chưa.
Ủy ban châu Âu đang phân bổ 7,3 tỷ euro cho nghiên cứu quốc phòng trong 7 năm tới, từ thiết bị bay không người lái (UAV) và xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và tình báo không gian.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 31/7, Bộ Quốc phòng CH Séc đã ký thỏa thuận tiếp nhận thêm 14 xe tăng Leopard 2A4 và 1 xe tăng cứu hộ Buffel 3 lắp trên khung gầm xe Leopard 2A4 từ Đức.
Ngày 31/7, Các Lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK) cho biết Hàn Quốc và Mỹ đang tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật kết hợp gần biên giới liên Triều, với sự tham gia của đơn vị xe chiến đấu Stryker luân phiên của Mỹ.
Ngày 30/7, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) đã trình diễn khả năng tấn công của vũ khí laser mới được phát triển nhằm bắn hạ thiết bị bay không người lái của đối phương.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết trong cuộc họp thường niên của Ủy ban chống vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) diễn ra tại thủ đô Seoul ngày 30/7, các quan chức quốc phòng của nước này và Mỹ đã nhất trí tăng cường năng lực ứng phó chung trước các mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân và WMD.
Dẫn lời các quan chức cấp cao, tờ Wall Street Journal đưa tin các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất dự kiến sớm có mặt tại Ukraine sẽ được trang bị tên lửa hiện đại.
Chính phủ Đức cho biết họ đã "lưu ý" những tuyến bố của Tổng thống Vladimir Putin, người nói rằng Nga có thể có biện pháp đối phó nếu Mỹ triển khai thêm nhiều tên lửa tầm xa hơn ở Đức theo kế hoạch.
Ngày 30/7, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken thông báo nước này sẽ viện trợ quân sự 500 triệu USD cho Philippines trong bối cảnh Washington đang thúc đẩy mối quan hệ với Manila.
Kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ kiểu Vòm sắt (Iron Dome) của châu Âu tiếp tục gây tranh cãi sau khi Đức chọn hợp tác với một nhà sản xuất vũ khí của Israel để chế tạo loại vũ khí trị giá hàng tỷ euro chủ lực của nước này.
Truyền thông Nga ngày 30/7 dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng nước này cho biết 3 hạm đội của Hải quân Nga cùng 1 đội tàu đã bắt đầu tập trận theo kế hoạch, với sự tham gia của 20.000 quân nhân và 300 tàu.
Sự gia tăng hiện diện của NATO tại Ba Lan và các quốc gia Baltic, cùng với khoản viện trợ quân sự trị giá 2 tỷ USD từ Mỹ cho Ba Lan, đã tạo ra một bức tranh phức tạp về quốc phòng trong khu vực. Các bước đi của Ba Lan, NATO và EU nhấn mạnh quyết tâm ngăn chặn xung đột lan rộng, nhưng cũng nêu bật xu hướng leo thang nguy hiểm.