Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông cho biết, ngày 31/1 (mùng 3 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), toàn quốc xảy ra 56 vụ tai nạn giao thông, làm chết 33 người, bị thương 52 người. So với mùng 3 Tết Giáp Thìn năm 2024 giảm 18 vụ, giảm 2 người chết, giảm 11 người bị thương.
Từ ngày 9/9, TP Hồ Chí Minh cho phép loại hình kinh doanh dịch vụ ăn, uống được phép hoạt động từ 6 giờ đến 18 giờ hằng ngày theo hình thức bán hàng mang về.
Theo Công an TP Hồ Chí Minh, tình trạng “bom hàng” (không nhận hàng) khi được “đi chợ hộ” là có nhưng với nhiều lý do khác nhau, chủ yếu trong trường hợp bất khả kháng.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết: Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đã chủ trì buổi làm việc trực tuyến với Công ty Xenothera (Pháp) về hợp tác thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 và chuyển giao cho Việt Nam công nghệ sản xuất kháng thể đa dòng XAV-19 điều trị COVID-19 do công ty nghiên cứu và phát triển.
Nhằm phát hiện sớm, không bỏ sót các trường hợp nghi ngờ mắc COVID-19 và đưa F0 ra khỏi cộng đồng đi điều trị, khoanh vùng, truy vết nhanh các đối tượng tiếp xúc gần, thực hiện cách ly theo quy định, đảm bảo an toàn cho cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng; Bệnh viện Quân y 87 tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) đã thực hiện mô hình bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng ở khu vực nguy cơ rất cao (vùng đỏ).
Chiều 6/9, ông Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở đã ban hành hướng dẫn cho các Trạm y tế cải thiện quy trình cấp phát thuốc cho F0 điều trị tại nhà.
Bạn đọc hỏi: Người mắc COVID-19 có các triệu chứng đơn giản, có thể xử trí tại nhà như thế nào?
Bạn đọc hỏi: Quy trình cấp giấy đi đường có nhận diện cho người và phương tiện vận chuyển trong vùng 1 thuộc lĩnh vực Công Thương được thực hiện như thế nào?
Liên quan đến việc sau ngày 6/9 các giấy đi đường có còn hiệu lực hay không, Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó Trưởng phòng Tham mưu Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, theo quy định của UBND TP Hồ Chí Minh, khi Thành phố kéo dài thời gian giãn cách thì công an sẽ gia hạn kéo dài hiệu lực của giấy đi đường theo quy định.
Từ ngày 1/10, người dân khi đi đăng kiểm xe ô tô sẽ được thực hiện theo quy định tại Thông tư 16/2021/TT-BGTVT, thay thế Thông tư 70/2015/TT-BGTVT.
Bạn đọc hỏi: Những trường hợp F0 điều trị tại nhà thì cần phải chuẩn bị những vật dụng thiết yếu gì?
Chiều ngày 4/9, ông Phạm Đức Hải, Phó Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP Hồ Chí Minh cho biết, đến nay, Thành phố ghi nhận 10.230 trường hợp tử vong do mắc COVID-19.
Bạn đọc hỏi: Từ ngày 4/9, Công an Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng sẽ triển khai 39 chốt kiểm soát phân vùng 1 (vùng đỏ), giám sát thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh COVID-19. Tôi xin hỏi về vị trí cụ thể của các chốt này?
Theo ông Phạm Đức Hải, sau khi Quận 7 và huyện Củ Chi công bố kiểm soát được dịch bệnh không có nghĩa là hai quận, huyện này nhanh chóng thực hiện các biện pháp nới lỏng.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đang vận động, tuyển dụng những F0 đã điều trị khỏi bệnh tham gia vào công tác chống dịch và sẽ được trả lương.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy người từng mắc COVID-19 và đã tiêm mũi vaccine đầu tiên chưa chắc có hệ miễn dịch tốt để bảo vệ không bị tái nhiễm trong tương lai.
Những người có hệ thống miễn dịch suy yếu do bệnh viêm mãn tính (CID) và đang được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch vẫn phát triển kháng thể sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Bạn đọc hỏi: Tôi làm việc tại doanh nghiệp dịch vụ du lịch, thương mại. Đơn vị tôi hiện giảm đến 1/3 số lao động. Vậy tôi có có đủ điều kiện để tạm dừng đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất không?
Bạn đọc hỏi: Trong khi chăm sóc và điều trị F0 tại nhà, có nhất thiết phun khử khuẩn lên thực phẩm, tạp phẩm và các vật dụng thiết yếu mang từ bên ngoài vào không?
Bạn đọc hỏi: Người bệnh COVID-19 điều trị tại nhà có thể tập thở như thế nào?
Bạn đọc hỏi: Với F0 tự cách ly, điều trị tại nhà, cần chuẩn bị những gì để theo dõi sức khoẻ tốt nhất?