Bạn đọc hỏi: Mẹ tôi năm nay 50 tuổi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Vậy khi nào mới được lĩnh lương hưu và dự tính là bao nhiêu?
Bạn vẫn có thể mắc bệnh trước khi cơ thể tạo ra đầy đủ miễn dịch. Để bảo vệ bản thân và mọi người, hãy tiếp tục giữ khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên...
Những người từng mắc COVID-19 có thể không đạt đủ miễn dịch. Tiêm chủng vaccine giúp cơ thể sinh ra miễn dịch chống lại COVID-19 mạnh hơn.
Hiệu lực bảo vệ chỉ đạt được sau khi tiêm vaccine từ 2 - 3 tuần. Nếu bạn được tiêm vaccine loại 2 liều, miễn dịch đầy đủ chỉ đạt được sau khi tiêm mũi vaccine thứ hai từ 2 - 3 tuần.
Tiêm chủng vaccine giúp giảm nguy cơ bệnh nặng hoặc tử vong khi mắc COVID-19.
Mặc dù vaccine ngừa COVID-19 có hiệu quả bảo vệ rất cao nhưng không thể bảo vệ bạn được 100%.
Tôi đã tiêm liều vaccine COVID-19 đầu tiên và biết loại vaccine này mang lại hiệu quả bảo vệ cao. Tại sao phải tiếp tục tiêm liều thứ hai?
Vaccine không chứa virus sống, vì vậy bạn không thể nhiễm COVID-19 từ vaccine.
Phải mất vài tuần sau khi tiêm đủ liều vaccine, cơ thể mới sinh ra miễn dịch vì vậy vẫn có khả năng mắc COVID-19 trong thời gian này.
COVID-19 vẫn là một mối đe dọa ở khắp nơi khi đại dịch chưa kết thúc. Ngay cả khi không có ca mắc trong khu vực sinh sống thì tình hình vẫn có thể thay đổi rất nhanh.
Có hệ miễn dịch khỏe mạnh là rất quan trọng, nhưng chỉ riêng điều đó không ngăn ngừa được bạn mắc một bệnh nguy hiểm như COVID-19.
Tiêm chủng vaccine có thể bảo vệ bạn và những người xung quanh bạn khỏi COVID-19.
Trong một số trường hợp, nếu bạn tiêm mũi vaccine đầu tiên là AstraZeneca thì có thể tiêm mũi thứ hai là Pfizer.
Các loại vaccine phòng COVID-19 đều có hiệu quả cao trong việc bảo vệ bạn khỏi mắc bệnh nặng và tử vong do các biến thể virus gây ra, bao gồm biến thể Delta.
Bạn vẫn có khả năng mắc COVID-19 sau khi tiêm chủng vaccine nhưng rất hiếm và các triệu chứng thường nhẹ.
Từ 0 giờ ngày 16/8, TP Hồ Chí Minh tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, nhưng một số ngành nghề kinh doanh cũng đã được cho phép hoạt động trở lại.
Bạn đọc hỏi: Những em nhỏ không may mắc COVID-19 có được nhận tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ hay không?
Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát với nhiều trường hợp đang phải chữa trị tại nhà, các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân có thể sử dụng toa thuốc dưới đây theo hướng dẫn của ngành y tế.
Trong thời gian tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội thêm 1 tháng (kể từ 0 giờ ngày 16/8 đến hết ngày 15/9), TP Hồ Chí Minh cho phép 10 nhóm đối tượng được ra đường trong thời gian từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau.
Người lao động nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi, mất việc làm do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 có được hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ hay không? Đây cũng là câu hỏi được nhiều bạn đọc quan tâm.
Để tạo thuận lợi cho người dân ra vào các chốt kiểm dịch khi đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, TP Hồ Chí Minh đã có hướng dẫn người dân sử dụng điện thoại thông mình để khai báo và lấy mã QR trước khi ra khỏi nhà.