Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

tin mới

  • Người lưu giữ những báu vật của buôn làng

    Người lưu giữ những báu vật của buôn làng

    Trước sự săn lùng ráo riết của nhiều thương lái, những bộ chiêng cổ, ché cổ ngày càng khan hiếm. Tuy nhiên, ở làng Chốt, thị trấn Sa Nghĩa, huyện Sa Thầy (Kon Tum) vẫn còn một người miệt mài gìn giữ những bộ cổ vật quý báu.

  • Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang có diện tích cây ăn quả đứng thứ tư cả nước, đặc biệt diện tích cây vải thiều đang lớn nhất nước. Ba năm lại đây, tỉnh tập trung nhiều giải pháp mở rộng vùng sản xuất và xúc tiến tiêu thụ trái cây, nhằm hướng đến phát triển sản xuất bền vững.

  • Bảo tồn, phát huy vai trò các đội cồng chiêng giàu bản sắc

    Bảo tồn, phát huy vai trò các đội cồng chiêng giàu bản sắc

    Qua 4 năm thực hiện Đề án “khôi phục, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống đồng bào các dân tộc thiểu số” tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum bước đầu đã cho những kết quả đáng khích lệ.

  • Say nồng Tây Nguyên

    Say nồng Tây Nguyên

    Có dịp đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách sẽ được tìm hiểu văn hóa đặc trưng của một vùng đất, được thưởng thức hương rượu cần - thức uống không thể thiếu trong tất cả các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số. Rượu cần nồng nhưng ngọt, cho người uống cảm giác thật dễ chịu.

  • Tiếng khèn trong đời sống người Mông

    Tiếng khèn trong đời sống người Mông

    Với người Mông, khèn là “cây cầu” bắc lời tỏ tình đôi lứa, là những câu chuyện cổ được kể bằng âm thanh. Đến buổi chợ phiên, khèn song hành cùng người xuống chợ, để rồi khi hương rượu ngô nồng mùi men lá mềm môi, khèn cùng người tấu lên những giai điệu hoang dã, nguyên khôi mà say đắm của núi rừng. Núi vút ngàn cao, rừng bao la rộng, cũng chẳng làm chìm khuất tiếng khèn đầy khát khao, dạt dào sức sống.

  • Đề xuất tổ chức Lễ hội quốc gia Yên Tử

    Đề xuất tổ chức Lễ hội quốc gia Yên Tử

    Nhằm làm sáng tỏ thêm những giá trị của di sản vùng Tây Yên Tử, mối liên hệ giữa hệ thống di tích, danh thắng Tây Yên Tử ở Bắc Giang với khu di tích danh thắng Yên Tử, từ đó có những chương trình, liên kết, phối hợp để phát huy giá trị của di sản này, ngày 4/12 tại thành phố Bắc Giang, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo “ Lễ hội Tây Yên Tử”.

  • Tục cúng phước ở biển Vĩnh Châu

    Tục cúng phước ở biển Vĩnh Châu

    Tục cúng phước biển còn để tạ ơn đất đai vương trạch, thần hoàng bổn cảnh, cửu huyền thất tổ, những tiền nhân đã có công khai hoang mở cõi, những vị thần biển, thần mây, thần gió và thần trấn giữ các bãi bồi đã cho họ những cánh đồng phù sa màu mỡ.

  • Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội “Cầu mưa” là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Khơ Mú ở Tây Bắc. Qua nghi lễ, con người thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống và thiên nhiên.

  • Người La Chí bản Phùng giữ nghề trồng bông dệt vải

    Người La Chí bản Phùng giữ nghề trồng bông dệt vải

    Người La Chí ở xã Bản Phùng, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đến nay vẫn rất trân trọng trang phục truyền thống của dân tộc mình. Họ thường xuyên mặc quần áo dân tộc vào mỗi dịp lễ hội, đi chơi, đi chợ hoặc ngay cả khi ra đồng làm việc.

  • Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Giá thành sản phẩm thấp, thu nhập không ổn định khiến nhiều người, nhất là lớp trẻ "quay lưng" lại với nghề đan lát nổi tiếng một thời ở thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang).

  • Diện tích chanh dây tăng chóng mặt, chính quyền Gia Lai lên tiếng khuyến cáo

    Diện tích chanh dây tăng chóng mặt, chính quyền Gia Lai lên tiếng khuyến cáo

    Mới đây, tỉnh Gia Lai có chủ trương mở rộng diện tích cây chanh dây gắn với công nghệ chế biến, là cơ hội đa dạng hóa cây trồng, tăng thu nhập cho nông dân và phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn.

  • Kiên Giang phát triển du lịch biển đảo

    Kiên Giang phát triển du lịch biển đảo

    Kiên Giang là địa phương có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư phát triển du lịch biển, đảo.

  • Người "lưu giữ" làn điệu hát Then

    Người "lưu giữ" làn điệu hát Then

    Nặng lòng với mong muốn làn điệu hát Then truyền thống của dân tộc mình được bảo tồn và sớm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, nghệ nhân Thàm Ngọc Kiến, 62 tuổi, dân tộc Tày, ở phường Minh Xuân, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) đã nhiều năm âm thầm sưu tầm, lưu giữ các làn điệu hát Then và đi khắp nơi truyền dạy cho thế hệ trẻ.

  • Chương trình quân dân y hỗ trợ trạm y tế xã

    Chương trình quân dân y hỗ trợ trạm y tế xã

    Đầu tư cho y tế cơ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả quân y và dân y trong việc củng cố y tế cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới, những địa bàn trọng điểm về quốc phòng - an ninh và tham gia khắc phục hậu quả thiên tai thảm họa là những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình kết hợp quân dân y.

  • Nuôi thủy sản nước ngọt theo hướng bền vững

    Nuôi thủy sản nước ngọt theo hướng bền vững

    Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nuôi thủy sản nước ngọt là một thế mạnh của địa phương, là hướng ưu tiên để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao; nuôi thủy sản kết hợp với chế biến xuất khẩu có tính cạnh tranh cao.

  • Người Bí thư ưu tú của buôn Toát

    Người Bí thư ưu tú của buôn Toát

    Ông Ksor Dơn là Bí thư Chi bộ buôn Toát xã Ia Siơm, huyện Krông Pa (Gia Lai). Ông còn được nhiều người yêu mến gọi với cái tên A Ma Khôn - cách gọi bày tỏ sự thân thương, gần gũi của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên. Ông là tấm gương tiêu biểu đi đầu trong bảo vệ trật tự, an ninh nông thôn và gương mẫu vận động người dân trong buôn phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo.

  • Truyền dạy văn hóa truyền thống dân tộc Bố Y

    Truyền dạy văn hóa truyền thống dân tộc Bố Y

    Theo Kế hoạch số 927/KH-BVHTTDL ngày 22/3/2016 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, vào khoảng cuối tháng 4/2016, sẽ mở lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể của dân tộc Bố Y (gồm các làn điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống…) cho đồng bào dân tộc Bố Y, tại tỉnh Lào Cai. Lớp học dự kiến được thực hiện trong 3 ngày, có khoảng 70-100 học viên tham gia.

  • Gìn giữ làn điệu Sình ca

    Gìn giữ làn điệu Sình ca

    Trước thực trạng hát Sình ca của dân tộc mình cứ mai một dần, đồng bào dân tộc Cao Lan ở xã Kim Phú, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã tự thành lập đội văn nghệ “không chuyên” của xã.

  • Từ múa Rô băm đến diễn xướng dù kê của người Khmer

    Từ múa Rô băm đến diễn xướng dù kê của người Khmer

    Đồng bào Khmer là dân tộc thiểu số ở Việt Nam có nghệ thuật sân khấu riêng. Trước khi đạt đến một nền sân khấu Dù kê hoàn chỉnh, người Khmer Nam Bộ đã có những loại hình nghệ thuật diễn xướng sơ khai như hát đối đáp Aday, và đỉnh cao của hình thức diễn xướng cổ nhất mà người Khmer đồng bằng sông Cửu Long còn bảo lưu được là Rô băm.

  • Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn - Lâm Bình

    Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn - Lâm Bình

    Vừa qua, tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra Lễ hội nhảy lửa truyền thống của người Pà Thẻn, tỉnh Tuyên Quang, thu hút hàng nghìn người đến xem.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN