Một hệ thống tác chiến điện tử mặt đất điều khiển bằng robot có tên gọi Kvertus AD Berserk đã chính thức bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt tại Ukraine, đánh dấu bước tiến lớn trong nỗ lực ứng phó bằng công nghệ đối với các mối đe dọa từ trên không trên chiến trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, một quan chức của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 4/4, cho biết nước này có kế hoạch tiến hành một vụ phóng tên lửa đẩy sử dụng hoàn toàn nhiên liệu rắn vào năm 2025. Seoul đặt ra mục tiêu trên sau khi phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn hôm 30/3 vừa qua.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn nguồn tin từ truyền thông Đức ngày 1/4 cho biết Bộ Quốc phòng nước này đã chấp thuận việc chuyển giao lô khí tài quân sự mới cho Ukraine, đó là các xe chiến đấu bọc thép PbV-501.
Việc Australia từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm trị giá hơn 60 tỷ USD với Pháp có thể khiến chính quyền Canberra chịu thiệt hại tới 5,5 tỷ AUD (4,1 tỷ USD).
Ngày 30/3, Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) cho biết Mỹ chuẩn bị hoàn tất kế hoạch tiêu hủy kho vũ khí hóa học cuối cùng được công bố tại nước này.
Các nhà khoa học Trung Quốc được cho là ấp ủ kế hoạch thử nghiệm hệ thống đường trượt hạ cánh cho chiếc máy bay siêu vượt âm đang trong giai đoạn thiết kế của nước này.
Lầu Năm Góc đang lên kế hoạch cho 33 chiếc F-22 Raptor về hưu vì cho rằng việc nâng cấp số chiến đấu cơ đó quá tốn kém.
Ngày 26/3, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc đã điện đàm để thảo luận về tác động của vụ phóng thử tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên mới thực hiện gần đây.
Ngày 25/3, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố kêu gọi tất cả các bên kiềm chế sau khi Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo mới.
Triều Tiên đã xác nhận phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào ngày 24/3. Một số nhà phân tích đã gọi Hwasong-17 là “tên lửa quái vật”.
Bộ Quốc phòng Slovakia cho biết hệ thống tên lửa phòng không S-300 sẽ ở lại nước này nếu Nga rút quân khỏi Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 19/3 cho biết quân đội nước này đã lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu vượt âm Kinzhal tấn công mục tiêu quân sự tại Ukraine.
Vụ Khảo cứu Quốc hội Mỹ (CRS) dẫn lời các chỉ huy quân sự nước này cho biết tên lửa đạn đạo diệt hạm của Trung Quốc giờ đây đã có thể bắn trúng những mục tiêu di động.
Cơ quan Chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) của Hàn Quốc ngày 22/3 cho biết đã tổ chức lễ hạ thủy tàu khu trục mới 2.800 tấn có khả năng chống ngầm tăng cường.
Tập đoàn quốc phòng Elbit Systems của Israel ngày 21/3 thông báo đã nhận được hợp đồng trị giá 27 triệu USD cung cấp đạn dược cho xe tăng của quân đội Thụy Điển.
Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia Jaroslav Nad ngày 20/3 xác nhận các đơn vị đầu tiên chịu trách nhiệm triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot từ các nước đối tác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu tới Slovakia. Công tác triển khai sẽ tiếp diễn trong những ngày tới.
Ban đầu, Mỹ và phương Tây còn dè dặt khi tiếp viện vũ khí cho Ukraine, song giờ đây họ đã gửi cả những loại máy bay không người lái có thể tiêu diệt xe tăng Nga.
Moskva tuyên bố bất kỳ nguồn cung cấp vũ khí nào cho Ukraine sẽ bị coi là "mục tiêu hợp pháp".
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) ngày 15/3 vừa hé lộ một số hình ảnh về loạt vũ khí mới, trong đó có chiếc tàu ngầm không người lái đầu tiên của nước này.
Truyền thông Ai Cập ngày 15/3 đưa tin Tướng Kenneth McKenzie, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM), tuyên bố Mỹ sẽ bán máy bay chiến đấu F-15 cho Ai Cập.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 14/3, các phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên đã tiến hành điện đàm nhằm lên án các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động có thể làm leo thang căng thẳng.