Nga triển khai tên lửa Kh-55SM mang đầu đạn giả để đánh lừa hệ thống phòng không Ukraine, gây quá tải và phức tạp hóa việc đánh chặn.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa thử ngày 28/9 có khả năng là một trong những vũ khí chính xác và nhanh nhất thế giới, có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Ngày 29/9, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân (JCS) Hàn Quốc cho biết tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa công bố dường như đang ở giai đoạn đầu phát triển.
Ngày 28/9, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm vũ khí quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) cho biết nước này sẽ cho ra mắt tàu ngầm nội địa thứ ba có trang bị tên lửa đạn đạo.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 26/9 cho biết nước này muốn mua thêm hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga, bất chấp những cảnh báo từ phía Mỹ.
Ngày 20/9, nhiều nguồn tin tiết lộ Hàn Quốc có kế hoạch đưa vào hoạt động một loại tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) nội địa mới được công bố vào khoảng nửa cuối năm 2022.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 17/9 cho biết Lực lượng Không gian Vũ trụ của nước này đã thử thành công một hệ thống đánh chặn tên lửa mới.
Hãng thông tấn RIA dẫn lời Phó Thủ tướng Nga Yuri Borisov ngày 16/9 cho biết nước này đã hoàn tất thử nghiệm hệ thống tên lửa đất đối không S-500 mới và bắt đầu trang bị vũ khí này cho các lực lượng vũ trang.
Ngày 15/9, các quan chức an ninh quốc gia hàng đầu của Hàn Quốc đã bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về các vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên.
Bộ Quốc phòng Nga đã tung video giới thiệu hai mẫu phương tiện không người lái phô diễn khả năng chiến đấu và hỏa lực mạnh mẽ.
Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn nguồn tin quân sự ngày 7/9 cho biết Hàn Quốc đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM) tự sản xuất và chính thức trở thành quốc gia thứ 8 trên thế giới (sau Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc và Triều Tiên) sở hữu loại vũ khí này.
Ankara quyết tâm thực hiện kế hoạch mua sắm một trung đoàn tên lửa phòng không S-400 - đó là tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Tại Diễn đàn kỹ thuật quân sự Army 2021, Tổng công ty “Trực thăng Nga” đã giới thiệu một loạt trực thăng quân sự hiện đại, nổi bật là Mi-35P, Mi-28NE và Mi-171Sh Storm.
Tiêm kích tàng hình thế hệ thứ sáu của Nhật Bản có thể sẽ trông giống nhưng lớn hơn F-22 Raptor của Mỹ, xứng với biệt danh "Quái vật". Đây cũng là chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên mà Nhật Bản phát triển trong 40 năm qua.
Ngày 23/8, Nga đã khởi công chế tạo các tàu ngầm hạt nhân tối tân mới có khả năng mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Tới gian trưng bày của Tổng Công ty “Vũ khí độ chính xác cao” (High-Precision Weapons) mà trong thành phần có 12 doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại vũ khí có độ chính xác cao cung cấp cho Hải quân, Lục quân và Không quân tại Diễn đàn Kỹ thuật-Quân sự quốc tế (Army) 2021, phóng viên TTXVN tại Moskva được giới thiệu sản phẩm tổ hợp điều khiển hỏa lực pháo binh di động "Tablet-M-IR".
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Hàn Quốc thông báo sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đánh chặn mới được nâng cấp, thường được mệnh danh là tên lửa phòng thủ Patriot của nước này, sau khi kết thúc thành công một số cuộc kiểm tra chất lượng.
Lần đầu tiên một khẩu railgun cầm tay, sử dụng điện từ thay vì thuốc súng để đẩy đạn ra ngoài, được cấp phép bán tại Mỹ.
Ngày 10/8, Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexey Krivoruchko cho biết, đến cuối năm 2021 các lực lượng vũ trang nước này sẽ nhận được 20 xe tăng T-14 Armata mới nhất.
Phóng viên TTXVN tại Nga dẫn nguồn tin trên báo Izvestia ngày 6/8 đưa tin Lực lượng Không quân - Vũ trụ Nga (VKS) đã nhận được loại radar được mệnh danh là "thợ săn vô hình" để tiến thành trực chiến thử nghiệm.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 30/7 cho biết đã thông qua thương vụ bán 18 chiếc trực thăng vận tải hạng nặng CH-53K cho Israel trong một thỏa thuận trị giá tới 3,4 tỷ USD.