Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Năm 2023 sẽ được đánh dấu là năm mà nhiều loại vũ khí của Nga đã được triển khai trong cuộc đối đầu với vũ khí của NATO tại Ukraine.
Tạp chí Newsweek đưa tin Ukraine đã sẵn sàng tăng cường đáng kể năng lực phòng không của nước này khi các phi công được huấn luyện trên máy bay chiến đấu F-16 có khả năng thay đổi cục diện cuộc chiến.
Theo phóng viên TTXVN Berlin, xuất khẩu vũ khí của Đức đã đạt mức kỷ lục mới trong năm 2023.
Sau khi ra mắt tên lửa siêu thanh thế hệ mới, Iran mới đây tuyên bố các tàu chiến hải quân và tên lửa của nước này hiện đã được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI).
Theo hãng tin Yonhap, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) đã tăng cường mức cảnh giác cao sau vụ việc Triều Tiên phóng vật thể bay được cho là "tên lửa đạn đạo" sáng 18/12.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân (JCS) Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng 1 quả tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ bên trong hoặc xung quanh Bình Nhưỡng vào khoảng 22h38 giờ địa phương (20h38 giờ Hà Nội) và bay khoảng 570 km trước khi rơi xuống vùng biển phía Đông nước này (Biển Nhật Bản).
Khi máy bay không người lái tấn công và pháo binh đe dọa các cuộc di chuyển của quân đội trên tiền tuyến ở Ukraine, các chuyên gia bắt đầu nhận thấy những robot thô sơ đang vút qua chiến trường để tiếp tế cho binh lính.
Nga đang tích cực sử dụng máy bay không người lái (UAV) chiến đấu trong cuộc xung đột ở Ukraine, thể hiện sự thành công đáng kể của ngành công nghiệp máy bay không người lái.
Theo dự báo, đến cuối năm 2023, giá trị xuất khẩu của các tổ hợp công nghiệp quốc phòng Ba Lan sẽ đạt 390 triệu euro, một kết quả kỷ lục nhờ cuộc xung đột đang diễn ra ở Ukraine.
Chi phí sản xuất máy bay chiến đấu tấn công F-35 Lockheed Martin của lực lượng vũ trang Mỹ tiếp tục tăng ngoài tầm kiểm soát ít nhất 44 tỷ USD khi những vấn đề mới xuất hiện mà không có giải pháp nào được đưa ra.
Ngày 11/12, quân đội Mỹ cho biết đã phóng thành công tên lửa đánh chặn bố trí trên mặt đất (GBI) được nâng cấp để bắn hạ tên lửa đạn đạo tầm trung.
Phần lớn năng lực sản xuất vũ khí của châu Âu đã bị xói mòn sau nhiều năm cắt giảm ngân sách khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Ngày 10/12, Iran đã ra mắt các máy bay tấn công không người lái được trang bị tên lửa không đối không, với phạm vi hoạt động lên tới 1.000 km.
Ukraine đang tăng cường các đội phòng không cơ động để chống lại cuộc tấn công của máy bay không người lái Nga, trong khi các lực lượng Nga sử dụng chiến thuật tàng hình để tránh phòng không Ukraine.
Theo hãng tin Yonhap, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo ngày 4/12, nước này đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm thứ ba của tên lửa vũ trụ sử dụng nhiên liệu rắn.
Nhật Bản đề nghị Mỹ tạm dừng khai thác máy bay quân sự Osprey tại nước này sau sự cố va chạm khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và 7 người khác còn mất tích.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran đưa tin ngày 19/11, Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã công bố mẫu tên lửa đạn đạo siêu thanh mới được phát triển ở trong nước.
Ngày 17/11, Mỹ đã thông qua đề nghị của Nhật Bản đặt mua 400 tên lửa Tomahawk.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 17/11, Cơ quan mua sắm vũ khí của Hàn Quốc cho biết nước này và Mỹ đã ký kết một thỏa thuận nhằm ưu tiên cung cấp nguyên liệu và hàng hóa liên quan đến quốc phòng.
Với thực tế máy bay không người lái (UAV) ngày càng phổ biến trong chiến tranh hiện đại, các nhà sản xuất thiết bị này đang cố gắng cắt giảm chi phí để giành lợi thế cạnh tranh.