Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 15/7 tuyên bố chính quyền của ông không có kế hoạch cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Ngày 9/8, Cơ quan Quân khí quốc gia (NAA) Ba Lan cho biết nước này vừa ký thỏa thuận với Mỹ, đặt mua hàng trăm tên lửa không đối không nhằm nâng cao năng lực phòng vệ.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi dẫn các nguồn thạo tin ngày 9/8 cho biết chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí tấn công của Mỹ cho Saudi Arabia, đảo ngược chính sách vốn tồn tại 3 năm qua nhằm gây sức ép buộc vương quốc này chấm dứt cuộc chiến Yemen.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin ngày 4/8, các đơn vị quân đội tiền tuyến của nước này đã được trang bị 250 bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật thế hệ mới.
Nga đã phát triển một “thiết bị bay không người lái (UAV) ngày tận thế” có khả năng thực hiện các nhiệm vụ trinh sát trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 31/7, Bộ Quốc phòng CH Séc đã ký thỏa thuận tiếp nhận thêm 14 xe tăng Leopard 2A4 và 1 xe tăng cứu hộ Buffel 3 lắp trên khung gầm xe Leopard 2A4 từ Đức.
Ngày 30/7, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) đã trình diễn khả năng tấn công của vũ khí laser mới được phát triển nhằm bắn hạ thiết bị bay không người lái của đối phương.
Dẫn lời các quan chức cấp cao, tờ Wall Street Journal đưa tin các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất dự kiến sớm có mặt tại Ukraine sẽ được trang bị tên lửa hiện đại.
Ukraine sắp nhận được máy bay chiến đấu F-16, nhưng để đối phó với lực lượng không quân mạnh hơn của Nga, Ukraine cần thay đổi hình thức tác chiến.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.
Washington hiện có 3.748 đầu đạn đang hoạt động và không hoạt động, cùng 2.000 đầu đạn khác đang chờ tháo dỡ.
Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine ở sâu trong lãnh thổ Nga tiếp tục gây áp lực lên hệ thống phòng không Nga và buộc quân đội nước này phải ưu tiên phân bổ các hệ thống phòng không hạn chế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 18/7, Cơ quan Hợp tác Quốc phòng Mỹ (DSCA) thông báo Bộ Ngoại giao Mỹ đã ủng hộ khả năng bán tên lửa Hellfire và các loại vũ khí khác trị giá 138,26 triệu USD cho CH Séc. Số vũ khí này do Lockheed Martin và BAE Systems cung cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Bộ Quốc phòng Romania ngày 16/7 cho biết Bucharest dự kiến sẽ ký một thỏa thuận liên chính phủ với Washington để mua các chiến đấu cơ phản lực F-35 thế hệ mới nhất.
Hệ thống này cho phép binh sĩ theo dõi chiến trường theo thời gian thực và hiển thị các điều kiện trên không, trên bộ và trên biển trên bản đồ kỹ thuật số.
Loại pháo mới này mang đến những khả năng mới và đột phá cho chiến trường, tăng đáng kể tốc độ bắn, cho phép bắn ở tầm xa hơn so với loại pháo hiện đang được IDF sử dụng và có khả năng cơ động cao trên chiến trường.
Nga đang tiến hành các cuộc thử nghiệm đầu tiên sử dụng tấm giáp bọc thép để bảo vệ các cơ sở quan trọng như kho dầu và kho chứa khí đốt trước các cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái (UAV).
Cả lực lượng Ukraine và Nga dường như đang cải thiện khả năng sử dụng UAV để đánh chặn các UAV khác ở cấp độ chiến thuật.
Người đứng đầu lực lượng hải quân Ukraine tuyên bố các tàu này sẽ giúp Kiev mở rộng khả năng trên khắp Biển Đen.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo quân đội Mỹ sẽ cung cấp hàng chục máy bay chiến đấu mới nhất tới Nhật Bản trong khuôn khổ kế hoạch trị giá 10 tỷ USD nhằm nâng cấp lực lượng tại nước này.