Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Những loại vũ khí này đã tỏ rõ ưu thế trong khi được sử dụng trên chiến trường với Ukraine.
Một số quốc gia Arab, bao gồm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), đã hạn chế Mỹ sử dụng các cơ sở quân sự trên lãnh thổ của họ để tiến hành các cuộc không kích trả đũa các lực lượng thân Iran.
Ngày 14/2, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết 18 trong số 31 thành viên NATO sẽ chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng trong năm nay.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên kênh truyền hình ZDF (Đức), tân Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Aleksandr Syrsky đã tiết lộ thay đổi lớn trong chiến thuật của Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 13/2, người phát ngôn Các Lực lượng Vũ trang Ai Cập Gharib Abdel-Hafez cho biết quân đội nước này và Anh đã khởi động cuộc tập trận chung chống khủng bố.
Ngày 13/2, Đại sứ Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Julianne Smith cho biết bà không mong đợi liên minh này sẽ đưa ra đề nghị kết nạp Ukraine làm thành viên tại hội nghị thượng đỉnh ở Washington vào tháng 7 tới.
Theo hãng tin Yonhap, nhà chức trách Hàn Quốc ngày 13/2 cho biết lực lượng quân đội nước này tại Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) - Đơn vị Akh - đã tiến hành cuộc tập trận chung đầu tiên trong năm 2024 với quân đội nước chủ nhà, trong bối cảnh hai bên tăng cường hợp tác quân sự.
Hãng thông tấn bán chính thức Fars đưa tin ngày 12/2, Tổng tư lệnh Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) Hossein Salami cho hay nước này đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo tầm xa từ tàu tuần dương.
Giám đốc Viện Nghiên cứu khoa học - khám nghiệm pháp y Kiev Oleksandr Ruvin cho biết một phân tích sơ bộ kết luận rằng Nga lần đầu tiên tấn công Kiev bằng tên lửa siêu vượt âm Zircon, đặt ra thách thức mới cho hệ thống phòng không của Ukraine.
Ngày 11/2, kênh truyền hình Aqsa của Hamas dẫn lời một quan chức cấp cao của phong trào Hồi giáo Hamas cảnh báo bất kỳ cuộc tấn công trên bộ nào của Israel vào Rafah sẽ khiến cuộc đàm phán trao đổi con tin bị đổ vỡ.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 9/2 đã bổ nhiệm Thiếu tướng Anatoliy Barhilevych làm Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang của nước này, thay thế cho ông Serhiy Shaptala.
Theo phóng viên TTXVN ở Trung và Đông Âu, Bộ Quốc phòng Ba Lan ngày 8/2 xác nhận chính quyền Mỹ đã phê chuẩn việc bán khinh khí cầu trinh sát cho Ba Lan.
Theo hãng tin Yonhap, thủy quân lục chiến của Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung thường kỳ ở thành phố ven biển Pohang, cách thủ đô Seoul 262km về phía Đông Nam để nâng cao năng lực chiến đấu chung.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 7/2 đã quyết định khởi kiện Cộng hòa Séc với lý do quốc gia Trung Âu này đã vi phạm chỉ thị về các hợp đồng công trong lĩnh vực quốc phòng khi mua máy bay trực thăng.
Ngày 7/2, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã kêu gọi Liên minh châu Âu thực hiện "các bước đi khẩn cấp" để tăng cường giao đạn pháo, loại đạn mà Kiev cho rằng đang rất cần để bảo vệ tiền tuyến chống lại Nga.
Trong cuộc phỏng vấn với kênh DW, chuyên gia an ninh người Đức Nico Lange nhận xét rằng hy vọng kết thúc nhanh chóng xung đột ở Ukraine qua việc phương Tây hỗ trợ vũ khí cho Kiev và áp đặt trừng phạt Nga đã không thành hiện thực.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, giới chức Ấn Độ cho biết nước này đã triển khai ít nhất 12 tàu chiến ở phía Đông Biển Đỏ để đảm bảo an ninh và điều tra hơn 250 tàu, thuyền trong 2 tháng qua, trong bối cảnh lực lượng Houthi ở Yemen tiến hành nhiều vụ tấn công nhằm vào tàu thuyền qua lại Biển Đỏ.
Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 6/2 đã ra lệnh thành lập một nhánh riêng chưa từng có trong lực lượng vũ trang Ukraine mà ông nhấn mạnh là một phần quan trọng trong việc tiến hành cuộc chiến chống lại Liên bang Nga.
Ngày 6/2, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết công ty quốc phòng LIG Nex1 của nước này đã giành được hợp đồng trị giá 3,2 tỷ USD xuất khẩu máy bay hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không tầm trung cho Saudi Arabia.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.