Lão nông đi đầu trong phát triển kinh tế trang trại ở Tuyên Quang

Lão nông đi đầu trong phát triển kinh tế trang trại ở Tuyên Quang

Ông Vũ Văn Lung (sinh năm 1951, ở thôn Bình Ca 1, xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) là một người thành công trong phát triển kinh tế theo mô hình trang trại. Nhờ kết hợp trồng rừng, cây ăn quả, nuôi cá và trồng phong lan, hàng năm, gia đình ông thu nhập trên 800 triệu đồng.

tin mới

  • Tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số nói riêng trước khi vào lớp 1, tạo tiền đề vững chắc cho các em bước vào cấp tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum đã triển khai công tác tăng cường dạy tiếng Việt đối với trẻ em dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục mầm non.

  • Nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho trẻ em miền núi

    Nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho trẻ em miền núi

    Ngày 10/10, tại huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), Ban An toàn giao thông tỉnh Sơn La đã phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải tổ chức “Ngày hội an toàn giao thông cho trẻ em”.

  • Trao tặng 144 tủ sách cho học sinh Mường Lát

    Trao tặng 144 tủ sách cho học sinh Mường Lát

    Ban đại diện dự án Tủ sách Lam Sơn cùng các nhóm thiện nguyện trao tặng 144 tủ sách cho các em học sinh của các xã vùng sâu, vùng xa của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

  • Đẩy lùi đại dịch HIV tại huyện vùng biên Mường Lát

    Đẩy lùi đại dịch HIV tại huyện vùng biên Mường Lát

    Huyện vùng biên Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã từng được xem là điểm nóng về ma túy và sự lây lan của HIV, nhưng nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể và nhân dân, đến nay Mường Lát dần đẩy lùi được đại dịch HIV ra khỏi cộng đồng.

  • Đưa vào hoạt động Tổng đài tiếng dân tộc với 8 ngôn ngữ

    Đưa vào hoạt động Tổng đài tiếng dân tộc với 8 ngôn ngữ

    VinaPhone triển khai các hoạt động hỗ trợ người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số thông qua tổng đài tiếng dân tộc với 8 ngôn ngữ khác nhau.

  • Đẩy mạnh truyền thông dân số ở các xã đặc biệt khó khăn

    Đẩy mạnh truyền thông dân số ở các xã đặc biệt khó khăn

    Công tác truyền thông nhằm giảm tỷ lệ sinh, nâng cao chất lượng dân số có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các xã đặc biệt khó khăn ở vùng cao tỉnh Yên Bái.

  • Nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang

    Nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang

    Ngày 7/7, tại Tuyên Quang, Ủy ban Dân tộc và Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền về an toàn giao thông cho cán bộ làm công tác dân tộc và 50 đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang năm 2017.

  • Chợ biên giới Hà Giang tràn lan gà 'siêu rẻ'

    Chợ biên giới Hà Giang tràn lan gà 'siêu rẻ'

    Hiện các chợ vùng cao, vùng sâu, xa, biên giới tỉnh Hà Giang, gà đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn được bày bán tràn lan với giá từ 30.000 đến 40.000 đồng/kg.

  • Sản xuất cà phê có chứng nhận giúp tăng lợi nhuận

    Sản xuất cà phê có chứng nhận giúp tăng lợi nhuận

    Theo ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, tỉnh hiện có trên 44.000 nông hộ tham gia sản xuất cà phê có chứng nhận, xác nhận, với diện tích 64.107 ha, sản lượng đạt 226.100 tấn cà phê nhân, chiếm trên 50% sản lượng cà phê nhân của tỉnh.

  • Phụ nữ Phú Yên giúp nhau làm giàu

    Phụ nữ Phú Yên giúp nhau làm giàu

    Phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế” do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên triển khai đã giúp hàng nghìn hội viên có hoàn cảnh khó khăn phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.

  • Làm giàu từ nuôi lợn thịt

    Làm giàu từ nuôi lợn thịt

    Năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế gia đình, anh Phồng Cù Khé, dân tộc Dao, ở bản Lao Lử Đề, xã Tả Ngảo, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã không ngừng học hỏi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trở thành hộ giàu của bản.

  • Thực hiện tốt chính sách đối với đồng bào

    Thực hiện tốt chính sách đối với đồng bào

    Theo ông Phạm Công Khâm, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang, thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc có bước chuyển biến tích cực, đời sống tiếp tục được nâng lên; số hộ khá, đủ ăn ngày càng tăng, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc giảm bình quân trên 2%/năm.

  • Người thuần hóa cam Vinh sống ở đất đồi

    Người thuần hóa cam Vinh sống ở đất đồi

    Tận mắt chứng kiến vườn cam hơn 4 ha, sai trĩu quả chờ ngày thu hoạch của anh Bùi Văn Tiến, thôn Lương Hải 2, xã Lương Sơn, huyện Bảo Yên (Lào Cai), tôi không khỏi thắc mắc, làm thế nào anh Tiến lại có thể “thuần hóa” giống cam Vinh trên đất đồi Lương Sơn dễ dàng đến vậy?

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Ông Vũ Ngọc Vin, bản Tiên Bình, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường (Lai Châu) không ngại khó, ngại khổ khai hoang đất sản xuất và trồng rừng, trung bình mỗi năm gia đình ông thu về trên 100 triệu đồng.

  • Trồng cam sành thoát nghèo

    Trồng cam sành thoát nghèo

    Ông Nguyễn Văn Tám, ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, là một trong những cựu thanh niên xung phong tiêu biểu của tỉnh, sản xuất kinh doanh giỏi và giúp đỡ nhiều đồng đội có hoàn cảnh khó khăn.

  • Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Nằm ngay dưới chân đập thủy điện Bản Chát, gần 100 hộ đồng bào dân tộc Thái ở bản Nà É 1, xã Mường Kim, huyện Than Uyên (Lai Châu) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt.

  • Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Với diện tích 40 m2, bố trí chuồng trại nuôi 30 con chồn hương sinh sản, gia đình anh Liêu Thành Thuận, ở khóm 8, phường 7, thành phố Trà Vinh (Trà Vinh) đã có thu nhập hơn 150 triệu đồng/năm.

  • Phát huy nét đặc sắc thổ cẩm vùng cao

    Phát huy nét đặc sắc thổ cẩm vùng cao

    Năm nay đã 64 tuổi, nhưng ngày ngày bà Nông Thị Nghị, dân tộc Nùng, ở xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn, vẫn miệt mài với từng đường kim mũi chỉ; góp phần giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Nùng, cũng như cải thiện cuộc sống.

  • Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đang phát triển mạnh nghề chăn nuôi bò, mỗi gia đình đều có vài con bò.

  • Đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm lên vùng núi

    Đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm lên vùng núi

    Sự linh hoạt, nhạy bén khi đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm về xã Chấn Thịnh, của ông Lò Văn Mậu không chỉ góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho gia đình mà còn mở ra một hướng đi mới cho nền kinh tế nông nghiệp địa phương.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN