Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc hội đàm song phương về an ninh năng lượng, lương thực, địa chính trị cũng như các vấn đề lớn khác trong khu vực.
Tập đoàn hạt nhân Rosatom của Nga vừa là biểu hiện sức mạnh địa chính trị, vừa là một doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho Điện Kremlin.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan từ lâu cho rằng vùng biển chiến lược này không nên là "hồ của Nga".
Các diễn biến ở Gabon và Niger cho thấy mối quan hệ không ổn định của Pháp với các thuộc địa cũ ở châu Phi.
Các nhà quan sát cho rằng việc BRICS kết nạp thêm 6 thành viên mới - chủ yếu ở Trung Đông và châu Phi - phản ánh ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc và có thể thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ hơn về chính sách kinh tế. Tuy nhiên, động thái này cũng có thể khiến khối này gặp phải những rủi ro và xung đột mới.
Châu Phi đối mặt với nhiều năm bất ổn có có nguy cơ làm chệch hướng các nỗ lực của EU và cộng đồng quốc tế rộng lớn hơn nhằm giải quyết vấn đề bạo lực thánh chiến.
Không thể phủ nhận những tác động đáng kể và tích cực mà EVFTA mang lại suốt 3 năm qua, song trong quá trình khai thác tối đa hiệu quả của hiệp định, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp một số thách thức, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường.
Chính thức có hiệu lực ngày 1/8/2020, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã trở thành dấu mốc quan trọng trong hợp tác toàn diện giữa hai bên.
Hơn 2,7 triệu cử tri Singapore sẽ đi bỏ phiếu vào ngày 1/9 để bầu chọn tổng thống mới, kế nhiệm bà Halimah Yacob và lãnh đạo trong nhiệm kỳ 2023-2029.
Việc mở rộng thành viên BRICS có thể giúp Nga tăng cường khả năng tiếp cận với một số đối tác chiến lược, nhưng cũng có một số khó khăn nhất định.
Nhận định với đài Sputnik, các chuyên gia cho rằng, mặc dù sẽ tiếp tục mở rộng thành viên, nhưng BRICS nên tránh tăng cường trục chống Mỹ và chống phương Tây để ngăn chặn những thời điểm đối đầu và thách thức mà sẽ khiến thế giới bị chia rẽ một lần nữa.
Đã thành công vận động được hàng chục chiếc F-16, Ukraine vẫn đang đối mặt nhiều cản trở để có thể đưa chiến đấu cơ này ra trận.
Với việc Mỹ khăng khăng hạn chế Saudi Arabia làm giàu uranium của riêng mình, Riyadh đang cân nhắc các đề xuất thay thế để phát triển các cơ sở hạt nhân và gây áp lực với Washington về hiệp ước an ninh.
Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế tín nhiệm bầu chọn tham gia nhiều tổ chức quốc tế và đang đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 77, thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ 2023 - 2027... Những hoạt động sôi nổi của Việt Nam tại các phiên họp của các cơ quan thuộc tổ chức đa phương lớn nhất thế giới đã thể hiện đầy đủ vị thế, vai trò và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động của Việt Nam trong ngoại giao song phương và đa phương cũng như thúc đẩy hợp tác quốc tế trên phạm vi toàn cầu. Đó cũng là minh chứng sống động cho thành tựu của "ngoại giao cây tre".
Với nhiệm vụ bao trùm và thường xuyên là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tố quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước, chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dựa trên nền móng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vun đắp phát triển để phù hợp với điều kiện trong nước và tình hình thế giới trong thời đại mới. Trên cơ sở đó, Việt Nam đã xây dựng một trường phái đối ngoại và ngoại giao độc đáo và đặc sắc - “ngoại giao cây tre Việt Nam”.
Nhiều quốc gia Trung Đông và Bắc Phi (MENA) coi khoảng trống quyền lực do xung đột Nga - Ukraine tạo ra là cơ hội để phá vỡ các liên kết đồng minh truyền thống và trở thành những chủ thể chính thức trên trường toàn cầu.
Nhân chuyến thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Thương mại Mỹ, các chuyên gia cho rằng Washington đang tìm cách cân bằng quan hệ với Bắc Kinh trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị giữa hai nước ngày càng leo thang.
19 tháng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine, những bài học rút ra từ đó đang định hình chiến thuật của lực lượng Không quân Mỹ và NATO về cuộc chiến ở châu Âu.
Cái chết của thủ lĩnh Prigozhin cùng dàn lãnh đạo cấp cao Wagner đã gây suy đoán về nguy cơ sụp đổ của mạng lưới Wagner tại châu Phi. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích lại đưa ra đánh giá ngược lại.
Các sáng kiến hòa bình về Ukraine do Trung Quốc và một nhóm nước châu Phi đưa ra có thể mang lại kết quả trong tương lai nếu tình hình trên chiến trường thay đổi.