Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác “người bệnh của châu Âu” bằng một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm tăng trưởng kinh tế vượt trội. Thật không may cho Berlin, cụm từ này đang quay trở lại.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 của nhóm BRICS tại Nam Phi đã kết thúc với kết quả “mang tính lịch sử” là quyết định mời thêm 6 quốc gia tham gia nhóm, có hiệu lực từ tháng 1/2024. Với việc thêm Argentina, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia, Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) gia nhập nhóm, số lượng thành viên của BRICS sẽ tăng lên 11, góp phần cân bằng lại trật tự thế giới.
Các nước BRICS đã nhất trí kết nạp thêm 6 thành viên mới vào khối. Quá trình mở rộng này sẽ giúp BRICS có thêm các thành viên “nặng ký” - gồm nước có ngân sách dồi dào, nhà xuất khẩu dầu mỏ chủ chốt và quốc gia có dân số đang bùng nổ với vị trí chiến lược quan trọng.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường khắt khe với những tiêu chuẩn sản phẩm rất nghiêm ngặt. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường này phải nỗ lực thích nghi, tận dụng tốt sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng, các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế và các hiệp hội ngành nghề.
Nghịch lý nảy sinh khi châu Âu đang tìm cách giảm phụ thuộc vào khí đốt qua đường ống của Moskva bằng cách tăng nhập khẩu khí hóa lỏng từ Nga.
“Wagner đã mất đầu. Chúng ta phải làm gì bây giờ?”, vợ của một chiến binh hỏi.
Khi Ba Lan chỉ còn vài tuần nữa là diễn ra cuộc bầu cử quan trọng, một số nhà phân tích cho rằng bế tắc ở biên giới với Belarus tạo cơ hội cho đảng cầm quyền ở Ba Lan hành động cứng rắn.
Bần thần đứng trước ngôi nhà bị thiêu rụi trong thảm họa cháy rừng thảm khốc ở thị trấn nghỉ dưỡng Lahaina, anh David Gobel cùng vợ và 4 người con miễn cưỡng lên kế hoạch rời khỏi hòn đảo Maui (bang Hawaii, Mỹ) để tìm nơi định cư mới, trong tâm trạng ngổn ngang những âu lo, suy nghĩ. “Chúng tôi sẽ sống ở đâu? Chúng tôi sẽ làm việc ở đâu?”, anh Gobel trăn trở.
Ngày 22/8, hãng thông tấn quốc gia Campuchia (AKP) đã đăng tải bài viết, trong đó dự báo về chính sách đối ngoại của Chính phủ Hoàng gia nhiệm kỳ VII dưới sự lãnh đạo của tân Thủ tướng Hun Manet.
Đối với Mỹ, Ba Lan, từ lâu đã là một đồng minh quan trọng, cũng đang trở thành một "cửa ngõ" cho ngoại giao năng lượng khu vực.
Tròn 100 ngày kể từ sau cuộc tổng tuyển cử 14/5, Quốc hội Thái Lan đã bầu được vị thủ tướng thứ 30 cho đất nước là ông Srettha Thavisin, một nhà tài phiệt bất động sản mới chuyển sang hoạt động chính trị và là ứng cử viên thủ tướng của đảng Pheu Thai (Vì nước Thái).
Điều gì có thể là động lực mới của nền kinh tế Trung Quốc trong thập kỷ tới? Liệu Trung Quốc có thể rũ bỏ hình ảnh cũ là người đi theo để trở thành một nhà đổi mới thực sự trong thời đại robot và A.I?
Ấn Độ đang kỳ vọng có màn hạ cánh lịch sử xuống cực Nam của Mặt Trăng trong tuần này, giành chiến thắng trong cuộc đua không gian không những ở lĩnh vực khoa học, hay uy tín quốc gia mà còn ở một mặt trận khác – đó là ngân sách tài trợ.
Hôm 21/8, hội đồng cố vấn có ảnh hưởng của Chính phủ Mỹ cho biết tình trạng kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm có thể làm giảm khả năng nước này vượt Mỹ trong 20 năm tới và tạo cơ hội cho Washington giành được ảnh hưởng ở các quốc gia đang mắc nợ Bắc Kinh.
Mở rộng thành viên và hướng tới sự độc lập tài chính với phương Tây là hai thách thức quan trọng sẽ được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Johannesburg.
An ninh đã được thắt chặt tại các nẻo đường xung quanh Trung tâm Hội nghị quốc tế Sandton tại thành phố Johannesburg (Nam Phi), nơi sẽ diễn ra Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc diễn ra cuối tuần qua tại Trại David, bang Maryland, cách thủ đô Washington D.C (Mỹ) khoảng 100 km, đã thể chế hóa việc nâng cấp quan hệ hợp tác giữa 3 đồng minh truyền thống, cụ thể hóa tầm nhìn chung về một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở.
Sau hội nghị thượng đỉnh tại Trại David hôm 18/8, các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc tuyên bố quan hệ đối tác 3 bên của họ đã bước vào “kỷ nguyên mới”, cùng cam kết tăng cường nỗ lực trong việc xử lý các thách thức an ninh chung ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Các công ty đa quốc gia từ phương Tây đang bơm khí đốt tự nhiên vào các bể chứa của Ukraine, hy vọng xung đột không làm gián đoạn lợi nhuận tiềm năng.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada, phóng viên TTXVN thường trú tại Ottawa đã có cuộc phỏng vấn ông David Devine, cựu Đại sứ Canada tại Việt Nam. Ông Devine đã trải qua nhiều vị trí công tác trong sự nghiệp đối ngoại của mình và là một chuyên gia về các vấn đề thương mại quốc tế.