Chỉ còn hơn một tuần trước khi Mỹ áp dụng loạt thuế quan qua lại mới, các cuộc đàm phán thương mại giữa Washington và nhiều đối tác kinh tế lớn vẫn trong tình trạng đình trệ.
Mức thuế cao lên đến 35% sẽ là cú đánh nặng nề với kinh tế Nhật Bản.
Ngày 2/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm kéo dài hai giờ – đánh dấu lần liên lạc đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ năm 2022, thời điểm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Thông tấn xã Mỹ Latinh (Prensa Latina) những ngày này dành sự quan tâm đặc biệt đối với thông tin Việt Nam chính thức triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh và cấp xã) từ ngày 1/7/2025, coi đây là bước chuyển mình quan trọng trong cải cách hành chính công.
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump nới lỏng trừng phạt đối với Gazprombank chỉ là một giao dịch ngắn hạn, không phải dấu hiệu của tiến trình bình thường hóa rộng hơn.
Ngày 1/7, Đan Mạch chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) 6 tháng cuối năm, tiếp nối Ba Lan trong bối cảnh châu lục đang đối mặt với nhiều thách thức địa chính trị sâu sắc.
Truyền thông Venezuela ngày 1/7 đồng loạt đưa tin đậm nét về việc Việt Nam đang thực hiện bước ngoặt lớn trong cải cách thể chế sau khi chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đồng thời tổ chức lại địa giới hành chính theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.
Căng thẳng sau ngừng bắn chưa hạ nhiệt, mục tiêu hạt nhân và lợi ích chính trị tiếp tục đẩy Trung Đông tiến gần hơn tới một vòng xoáy đối đầu mới.
Quân đội Nga vừa giành quyền kiểm soát khu mỏ lithium gần làng Shevchenko, tỉnh Donetsk – một bước tiến đáng chú ý trong bối cảnh Moskva tăng cường chiến dịch tấn công mùa hè ở Ukraine. Việc mất mỏ chiến lược này đặt ra câu hỏi liệu thỏa thuận khoáng sản chiến lược giữa Mỹ và Ukraine sẽ bị ảnh hưởng ra sao?
Khủng hoảng Trung Đông làm lung lay chiến lược của Hàn Quốc: Seoul bị cuốn vào thế lưỡng nan giữa liên minh với Mỹ và lợi ích kinh tế tại Iran.
Đánh đổi “Nước Mỹ trên hết” để theo đuổi can thiệp quân sự, Tổng thống Trump đang đưa nước Mỹ trở lại vết xe đổ ở Trung Đông?
Dự án điện hạt nhân Akkuyu cho thấy tham vọng và mâu thuẫn trong chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ giữa Nga và NATO.
Cuộc xung đột giữa Israel và Iran đang tạo ra những tác động lan rộng vượt ra ngoài khu vực Trung Đông, đặt Trung Á - khu vực được Nga coi là không gian chiến lược mở rộng - trước nguy cơ bất ổn ngày càng hiện hữu.
Cuộc tấn công của Mỹ vào Iran đang đặt Tokyo vào thế khó: giữ nguyên tắc hay ủng hộ đồng minh? Một bài toán địa chính trị không dễ giải.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từ lâu đã thúc ép các thành viên châu Âu trong NATO tự lực hơn trong phòng vệ, thay vì phụ thuộc vào Mỹ. Giờ đây, NATO đã cam kết tăng chi tiêu quốc phòng đáng kể trong thập kỷ tới.
Cảnh báo của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã thu hút sự chú ý của giới phân tích quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh các điểm nóng địa chính trị tại Trung Đông vẫn đang tiếp tục sôi sục.
Sự chuyển đổi mô hình phát triển mạnh mẽ của cả hai bên trong những năm gần đây, đặc biệt là thành tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học công nghệ và đào tạo nhân tài đang mở ra cơ hội lớn cho việc tăng cường hơn nữa hợp tác phát triển chất lượng cao giữa Việt Nam và Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc).
Cuộc chiến với Israel mới nhất giúp Iran rút ra những bài học chiến lược cho tương lai của chính mình và khu vực.
Trung Quốc không đứng về bên nào trong xung đột ở Trung Đông, mà đang tính toán kỹ lưỡng để bảo vệ đầu tư và quyền lực mềm toàn cầu.
Kể từ hôm 22/6, tình hình Trung Đông biến chuyển nhanh chóng, từ leo thang căng thẳng quân sự sang ngừng bắn mong manh. Lệnh ngừng bắn đang được duy trì và “Cuộc chiến 12 ngày” như cách gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump về căng thẳng Israel-Iran, dường như đã kết thúc.
Không lâu sau khi Israel và Iran xác nhận lệnh ngừng bắn ngày 24/6, đã có thông tin cáo buộc về những vụ vi phạm đầu tiên.