Từ thuế quan, an ninh biên giới đến chuỗi cung ứng ô tô, Tổng thống Trump liên tục gây sức ép lên Canada với những yêu cầu khó đoán. Ông thực sự muốn gì - một thỏa thuận kinh tế công bằng hay chỉ là một chiến lược chính trị?
Nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc và “Năm giao lưu nhân văn Việt - Trung”, ông Lôi Tiểu Hoa, Nghiên cứu viên, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Quảng Tây (Trung Quốc) đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Trung Quốc về kết quả cũng như tiềm năng hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
Chính sách trục xuất người nhập cư được Tổng thống Donald Trump thực thi quyết liệt ngay đầu nhiệm kỳ 2 đã gây ra những phản ứng trái chiều.
Cuộc tấn công mới được Ukraine tiết lộ này đã đẩy giới hạn của chiến tranh hiện đại lên một tầm cao mới, khi cuộc tấn công được thực hiện hoàn toàn bởi các thiết bị không người lái từ robot đến UAV.
Dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đang gia tăng sức ép kinh tế lên các nước láng giềng, từ Panama đến Canada và Mexico. Động thái này không chỉ nhằm bảo vệ lợi ích thương mại của Washington mà còn là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn để kiềm chế Trung Quốc.
Cuộc gặp trực tiếp đầu tiên của Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba với Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kết thúc mà không có sự căng thẳng hay phát biểu mâu thuẫn.
Ba Lan, nước thành viên NATO có đường biên giới với Liên bang Nga ở phía Đông Bắc và với Ukraine ở phía Đông, vừa đạt bước tiến lớn về chiến lược quốc phòng khi bổ sung tiêm kích tàng hình F-35A vào kho vũ khí của mình.
Tuần trước, công ty khởi nghiệp DeepSeek của Trung Quốc đã khiến cả thế giới sửng sốt khi ra mắt DeepSeek-R1, một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mã nguồn mở có thể sánh ngang với các sản phẩm tiên tiến nhất từ OpenAI của Mỹ, nhưng với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ.
Với việc đạt bước đột phá lớn về hiệu quả của vũ khí dẫn đường chính xác, quân đội Liên bang Nga có thể cải thiện khả năng phòng thủ trước tên lửa ATACMS, Storm Shadow mà phương Tây cung cấp cho Ukraine.
"Thời đại hoàng kim của nước Mỹ", như tuyên bố của Tổng thống Donald Trump tại lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2, mở đầu với một loạt sắc lệnh hành pháp rút Washington ra khỏi nhiều tổ chức và nền tảng đa phương theo đúng phong cách “biệt lập” thường thấy của vị tỷ phú.
Trong những ngày qua, dư luận quốc tế đã bày tỏ sự phẫn nộ trước đề xuất gây tranh cãi của Tổng thống Mỹ Donald Trump: tiếp quản Gaza và di dời hơn 2 triệu người Palestine, biến vùng đất ven biển này thành "Riviera” ở Trung Đông.
Thỏa thuận đổi khoáng sản Ukraine lấy vũ khí Mỹ chắc chắn sẽ gặp khó khăn do hơn một nửa trong số hàng nghìn tỷ USD tài nguyên khoáng sản của Ukraine nằm trên các vùng lãnh thổ do Liên bang Nga kiểm soát.
Các nhà quan sát nhận định đề xuất của Tổng thống Donald Trump về việc di dời người dân Palestine khỏi Gaza và tiến hành tiếp quản vùng đất bị chiến tranh tàn phá này có thể gây tổn hại đến triển vọng ổn định của khu vực.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ hai tuần sau khi nhậm chức tiếp đón vị lãnh đạo nước ngoài đầu tiên tại Nhà Trắng là Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, cho thấy vấn đề Trung Đông cũng như quan hệ giữa Mỹ và Israel vẫn được Washington quan tâm.
Nguồn tài nguyên được ví là "vàng vô hình" này được cho là nhân tố bí ẩn đằng sau kế hoạch "tiếp quản" Gaza của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong khi Mỹ đang tìm cách thiết lập ảnh hưởng thông qua các đề xuất trao đổi viện trợ quân sự lấy đất hiếm, Nga vẫn duy trì quyền kiểm soát thực tế đối với phần lớn các mỏ khoáng sản quan trọng tại Ukraine.
Kế hoạch gây tranh cãi của cựu Tổng thống Donald Trump về việc Mỹ tiếp quản Dải Gaza và di dời người Palestine đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế. Đề xuất này không chỉ có nguy cơ làm xáo trộn chính sách lâu đời của Mỹ tại Trung Đông mà còn đe dọa tiến trình hòa bình mong manh giữa Israel và Hamas.
Kế hoạch Gaza không vì lợi ích tốt nhất của bất kỳ ai. Không phải của các nước Trung Đông, không phải của người Palestine, thậm chí không phải của chính Tổng thống Trump.
Các chuyên gia đã đặt ra 4 giả thuyết về động cơ của Tổng thống Mỹ Donald Trump khi ông đưa ra ý tưởng tiếp quản Dải Gaza.
Trong ngày nhậm chức 20/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump lần đầu chia sẻ suy nghĩ về Dải Gaza, mô tả đây là “một vị trí đắc địa” và cho rằng có thể thực hiện “những điều tuyệt vời” tại vùng đất này. Đến ngày 26/1, ông Trump tiếp tục gây chú ý với một đề xuất gây tranh cãi, khi cho rằng người Palestine nên được chuyển đến Ai Cập và Jordan để “dọn sạch” Gaza.