Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Có thể nói Syria vừa là thành công vừa là thất bại trong chống khủng bố. Điều tưởng như trái ngược này đã cho thế giới biết nhiều bài học cũng như sự thật hiển nhiên trong cuộc chiến chống khủng bố.
Dường như Đông Ghouta ở Syria đang lặp lại số phận của Aleppo, từ chiến thuật chiến tranh đô thị cho tới “cơn điên” của báo chí phương Tây khi nói xấu các hoạt động quân sự của quân đội Syria.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã chính thức thông qua thương vụ bán tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine, một động thái được đánh giá có thể làm gia tăng căng thẳng tại khu vực.
Giống như mọi cuộc xung đột kéo dài khác, cuộc chiến ở Syria từ lâu đã bị tách thành nhiều cuộc chiến tranh mini.
Romania có mục tiêu đầy tham vọng về máy bay trực thăng, dù quá trình mua sắm có thể là mạo hiểm và đối mặt với sự phức tạp không cần thiết.
Chiến dịch quân sự mà Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành chống lại lực lượng dân quân người Kurd ở khu vực Afrin (Syria) cho thấy năng lực gia tăng của ngành công nghiệp vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ.
Số lượng người béo phì, sử dụng chất kích thích, phạm tội hình sự và các vấn đề khác của công dân Mỹ đồng nghĩa số người Mỹ phục vụ trong quân đội sẽ bị sụt giảm.
Nhật Bản đang gánh chịu những hậu quả tiềm ẩn khi Mỹ chưa sẵn sàng cung cấp F-22 Raptor cho không quân nước này, đây là điều khiến Tokyo ngày càng bị Bắc Kinh bỏ xa về không lực.
Vụ phiến quân tại Syria bắn hạ cường kích Su-25 của quân đội Nga ngày 3/2 khiến một phi công thiệt mạng đã cho thấy mức độ nguy hiểm mà lực lượng này phải đối mặt trong chiến dịch chống khủng bố.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Moskva đang trong quá trình đàm phán bán hệ thống phòng không S-400 cho các quốc gia Trung Đông và Đông Nam Á.
Chiến dịch Afrin của Thổ Nhĩ Kỳ về mặt bản chất hoàn toàn khác với những lần can thiệp quân sự trước đó của quốc gia này tại Syria.
Chính quyền Trung Quốc đang thách thức ưu thế quân sự của Mỹ trong nhiều năm với việc củng cố lực lượng quân đội toàn diện.
Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) từng cung cấp vũ khí cho lực lượng nổi dậy tại Syria mà họ đánh giá là "ôn hòa" để chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad. Đến nay, chương trình này đã chấm dứt sau khi xuất hiện các diễn biến lạ lùng.
Giữa thời điểm Washington và Islamabad nảy sinh bất đồng, một thông tin đáng quan tâm bỗng xuất hiện đó là Trung Quốc dự định xây căn cứ hải quân trên lãnh thổ Pakistan.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un vừa ra lệnh cho các nhà khoa học nước này phát triển một tên lửa đạn đạo lớn chưa từng có để sẵn sàng phóng vào tháng 9/2018, dịp kỷ niệm 70 năm quốc khánh Triều Tiên.
Theo hãng thiết kế tên lửa Makeyev của Nga, nước này đã bán cho Triều Tiên công nghệ vũ khí hạt nhân.
Chính phủ đảo Grenada, nơi Mỹ đưa quân đến 34 năm trước, dự kiến trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tiếp nhận toàn bộ kế hoạch phát triển do Trung Quốc tham mưu.
Triều Tiên sẽ tiếp tục tăng cường năng lực hạt nhân và tên lửa đạn đạo tầm xa của nước này trong năm 2018 để làm đòn bẩy buộc Washington phải nhượng bộ, trong đó có việc nới lỏng các biện pháp trừng phạt.
Mặc dù có một khoảng cách lớn về ngân sách quốc phòng với Mỹ, song với yếu tố chủ chốt dưới đây, Nga không hề lo sợ thua kém bất kỳ ai trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
Sự phát triển trong công nghệ vũ khí hạt nhân của Triều Tiên có sự góp mặt của một số nhân vật quan trọng, tới mức kể cả nhà lãnh đạo Kim Jong-un cũng phải kiêng dè.