Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
3 tàu ngầm tấn công chạy năng lượng hạt nhân của Mỹ đã nằm "đắp chiếu" hàng năm trời để chờ đến lượt vào xưởng bảo dưỡng.
Một vị quan chức Ukraine khẳng định Kiev có đầy đủ kiến thức, khả năng tổ chức và tài chính để phát triển và tự sản xuất vũ khí hạt nhân của riêng mình.
Căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine sau vụ đụng độ ở Eo biển Kerch, dẫn đến việc Nga bắt giữ ba tàu hải quân Ukraine đã đặt ra câu hỏi về vai trò của Mỹ tại khu vực.
Theo trang tin rbth.com (Nga) mới đây, Moskva sẽ dùng những tên lửa Kalibr và Kinzhal ở trên tàu chiến để triển khai trên mặt đất, đồng thời cũng chế tạo những tên lửa tiên tiến mới.
Các nguồn tin quân sự do tờ Washington Post dẫn lời đã cảnh báo về phản ứng không thể tiên đoán của Iran đối với áp lực trừng phạt ngoại giao và kinh tế mà Mỹ áp đặt lên nước này.
Rõ ràng sự tham gia của Hezbollah được cho là một trong những can thiệp quan trọng giúp Tổng thống Syria Bashar al-Assad giành được nhiều thắng lợi.
Ngày 27/10, một quan chức chính phủ Hàn Quốc cho biết thỏa thuận quân sự liên Triều, được ký kết hồi tháng trước trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Triều Tiên tại Bình Nhưỡng, đã có hiệu lực dù chưa được công bố trên công báo của chính phủ nước này.
Gần một nửa binh sĩ Mỹ tin rằng nước này sẽ bị lôi kéo vào một cuộc chiến tranh lớn với Nga hoặc Trung Quốc ngay trong năm 2019 tới.
Với việc tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Mỹ đang bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang, đặt Nga vào thế phải tăng cường bảo đảm an ninh quốc gia.
Giới chuyên gia đã phân tích những hạn chế của hệ thống S-400 phiên bản xuất khẩu mà Ấn Độ đặt mua, qua đó cho thấy hệ thống phòng không trứ danh này không hoàn toàn "thần thánh" như những gì nhà xuất khẩu Nga giới thiệu.
Hệ thống phòng không S-500 sắp được sản xuất hàng loạt là loại vũ khí đất đối không duy nhất trên thế giới có khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh.
Ngày 20/9, Mỹ đã áp lệnh trừng phạt lên quân đội Trung Quốc do lực lượng này mua Su-35 và S-400 Nga. Trên thực tế, danh sách mua vũ khí Nga của Trung Quốc rất đa dạng, không chỉ dừng ở hệ thống phòng không và tiêm kích.
Không giống phản ứng tức giận của Bộ Quốc phòng, Tổng thống Nga Vladimir Putin có phần nhẹ nhàng hơn với Israel khi đề cập đến vụ máy bay quân sự Il-20 bị hệ thống phòng không của Syria bắn hạ.
Cộng đồng sử dụng mạng internet đã quan tâm đặc biệt tới đoạn video đăng trên trang YouTube ngày 8/8 bao gồm hình ảnh chụp qua Google Earth về tổ hợp công trình được cho là căn cứ quân sự bí mật tại sa mạc Gobi, miền Bắc Trung Quốc.
Theo chương trình sản xuất vũ khí quốc gia 2018-2027, Nga sẽ chế tạo một nguyên mẫu thủy phi cơ lai tầu đệm khí ekranoplan mới, gọi là Orlan (Đại bàng Hoàng gia).
Một diễn biến đáng chú ý trong thời gian qua là ngoài các hoạt động đầu tư và “ngoại giao đường sắt”, Trung Quốc còn đang tăng cường bán vũ khí đến châu Phi.
Hải quân Mỹ đã phá vỡ với truyền thống rầm rộ quảng bá việc triển khai F-35 khi bí mật điều tàu sân bay USS Essex chở theo chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đa năng này tới Tây Thái Bình Dương tuần qua.
Với tốc độ bay nhanh kinh ngạc, chiếc "Hắc điểu" trứ danh đã "nhanh chân" thoát được một vụ tấn công tên lửa của Triều Tiên.
Đầu năm nay, hãng hàng không Dassault Aviation của Pháp và tập đoàn hàng không vũ trụ châu Âu Airbus đã công bố thỏa thuận về hệ thống không quân chiến đấu trong tương lai (FCAS) nhằm thay thế các máy bay chiến đấu Rafale, Eurofighter và F-18 Hornet hiện trong biên chế không quân châu Âu.
Các lực lượng vũ trang Nga dự kiến sẽ nhận được các hệ thống vũ khí không đối thủ dưới đây trong một vài năm tới.