Chiếc Boeing 747 đầu tiên lăn bánh khỏi dây chuyền sản xuất vào năm 1969, lớn hơn đáng kể so với bất kỳ chiếc máy bay thương mại nào khác. Tai nạn với chiếc 747 của Japan Airlines cũng là thảm kịch hàng không đơn lẻ khiến nhiều người chết nhất trong lịch sử.
Cách đây 70 năm, ngày 23/9/1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng hy vọng nhanh chóng bình định Nam Bộ để làm bàn đạp đánh chiếm tiếp miền Trung và Bắc Việt Nam.
Nhân dịp Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống (15/9/1945-15/9/2015), Tổng Giám đốc TTXVN Nguyễn Đức Lợi có bài viết về sự ra đời và phát triển đáng tự hào của TTXVN, gắn liền với dòng chảy lịch sử của đất nước. Báo Tin Tức xin trân trọng giới thiệu bài viết tới bạn đọc.
Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - cơ quan tiền phương ở miền Nam của Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) chính thức ra đời từ ngày 13/10/1960 (tính từ bản tin đầu tiên), là cơ quan trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương cục miền Nam, đến tháng 6/1976 hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang khi sáp nhập với VNTTX thành TTXVN, hãng Thông tấn Quốc gia như ngày nay.
Phòng Thông tấn quân sự thuộc biên chế Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Nhưng từ khi thành lập, mọi phân công nhiệm vụ, hoạt động tác chiến, đào tạo nghiệp vụ… lại gắn bó ruột thịt với TTXVN, như một bộ phận không thể tách rời.
Hồ sơ lưu trữ của ngành mà chúng tôi được tiếp cận cho thấy, ngay khi đất nước đang kháng chiến, cơ quan thông tấn non trẻ đã bắt đầu thực hiện công tác đối ngoại:
Trong tình hình đó, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị Đại sứ quán Liên Xô hỗ trợ. Đại sứ Liên Xô tại Hà Nội I. S. Sherbakov ngay lập tức tổ chức cuộc họp với các chuyên gia quân sự chúng tôi về vấn đề này.
Hòa trong niềm vui chung của cả dân tộc trong những ngày tháng 9 lịch sử này là niềm vui của các thế hệ những người làm báo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) với sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống của ngành (15/9/1945-2015).
Ngày 2/12/1978, Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia ra đời, thì ngay ngày hôm sau, sự kiện này được loan đi toàn thế giới.
Suốt 70 năm kể từ khi Độc lập, đất nước Việt Nam đã trải qua rất nhiều thử thách trong quá trình dựng nước và giữ nước. Để nhớ lại những giai đoạn hào hùng này, chúng tôi xin được giới thiệu câu chuyện của một cựu chuyên gia quân sự Nga từng tham gia chiến đấu chống Mỹ tại Việt Nam.
Cùng với việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, một nhiệm vụ khác mang tính quyết định đối với sự tồn tại của KPL là hoạt động thông tin.
Trong lịch sử 70 năm TTXVN, có một chương để lại dấu ấn khó quên: Thực hiện nghĩa vụ quốc tế ở Lào và Campuchia.
Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 3/9/1945, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ.
Gần 20 năm làm việc tại Trung tâm Kỹ thuật Thông tấn, trong đó hơn 3 năm công tác tại B81 - Cục Kỹ thuật thuộc TTX Giải phóng, tôi đã có biết bao kỷ niệm vui buồn.
70 năm qua, Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam) đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, đóng góp to lớn vào hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển và hội nhập đất nước hiện nay.
Xã Thanh Thủy nay là xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn (Nghệ An) là xã nổi dậy giành chính quyền sớm nhất tỉnh Nghệ An trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Trong suốt những năm tháng chiến tranh, Vùng lõm chính trị Bàn Cờ (thuộc quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) đã gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cuộc nổi dậy giải thoát tù nhân của tù chính trị Côn Đảo tháng 12/1952 tuy không thành công và chịu nhiều tổn thất song đã để lại tấm gương sáng ngời về tinh thần mưu trí, sáng tạo và sự kiên cường bất khuất của các chiến sĩ cách mạng.
Với việc Vua Bảo Đại thoái vị, kết thúc triều Nguyễn, nhà nước Cộng hòa dân chủ lãnh đạo quản lý đất nước, các triều đại phong kiến Việt Nam kết thúc, mở ra chương mới của lịch sử nước ta.
Cho đến bây giờ, ông Đỗ Phượng, vị tổng giám đốc tài hoa một thời của TTXVN, mỗi khi nói về truyền thống của ngành, luôn nhắc lại với vẻ tự hào và xúc động.
Đi theo con đường quốc lộ 1A, chúng tôi đến với xã Tân Kiên (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh), nơi có con sông Chợ Đệm chảy qua với một truyền thống hào hùng trong lịch sử.