Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được cho là đang xem xét cựu quyền Giám đốc Tình báo quốc gia Richard Grenell, người từng đề xuất “vùng tự trị” ở Ukraine làm đặc phái viên giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Dù cuối cùng chịu thua trận trước Ceasar, người anh hùng dân tộc đầu tiên của nước Pháp đến tận ngày nay vẫn được tôn sùng như một chiến binh quả cảm, từng đẩy lùi đội quân của vị lãnh tụ quân sự thế giới cố đại.
Không chỉ là nhà lãnh đạo kiệt xuất, sẵn sàng cống hiến, hy sinh vì hạnh phúc của nhân dân, Cụ Nguyễn Văn Tố còn là một học giả uyên bác trên nhiều lĩnh vực. Cuộc đời, sự nghiệp của Cụ Nguyễn Văn Tố là tấm gương sáng cho các thế hệ người Việt Nam noi theo.
Ngày 31/5, Tỉnh ủy, HDND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Cao Bằng long trọng tổ chức kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong (1/6/1904 – 1/6/2019), lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Từng có 9 năm sống, chiến đấu ở Trường Sơn, trưởng thành từ trong bom đạn Trường Sơn, nhạc sỹ Đào Hữu Thi đã có hàng trăm ca khúc viết về Trường Sơn, được coi là người kể chuyện Trường Sơn bằng tác phẩm âm nhạc.
Trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tiếng hát của Nghệ sỹ Nhân dân Tường Vi đã có sức mạnh át đi những tiếng bom tàn khốc trên chiến trường. Tiếng hát của người nghệ sỹ như "liều thuốc" đặc biệt, tiếp thêm sức mạnh cho các chiến sỹ ngày đêm chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
60 năm đã đi qua kể từ ngày mở đường Trường Sơn lịch sử, nhưng ký ức về con đường huyền thoại và những năm tháng chiến đấu gian khổ “bám cầu, bám đường” vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của cặp vợ chồng cựu chuyên gia quân sự Điện Văn Hà và nữ y tá chiến trường Ngô Thị Vân.
50 năm trước, trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã đọc Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước anh linh của Người, trong đó có 5 lời thề nguyện mang lá cờ bách chiến bách thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới đích cuối cùng.
Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Trường Sơn nằm trên khu đồi Bến Tắt thuộc xã Vĩnh Trường (huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) là nơi yên nghỉ vĩnh hằng của hơn 10.000 Anh hùng liệt sỹ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trên tuyến đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trong những năm tháng kháng chiến ác liệt nhất, bài hát “Chiếc gậy Trường Sơn” của nhạc sỹ Phạm Tuyên đã vượt qua không gian và thời gian, vượt qua mưa bom bão đạn, mang sự động viên, khích lệ tinh thần cho hàng triệu thanh niên Việt Nam trên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Đến nay, dù chiến tranh đã lùi xa nhưng sức sống của bài hát “Chiếc gậy Trường Sơn” vẫn có sức lan tỏa và sống mãi với thời gian.
Những lợi thế không chỉ "theo" Đường Hồ Chí Minh đến với người dân, mà cấp ủy, chính quyền các địa phương, đặc biệt là vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, đã rất nỗ lực phát huy, tận dụng trục dọc xuyên Việt thứ 2 này để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế vùng, kết nối và mở rộng quan hệ quốc tế.
Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, sứ mệnh của Bộ đội Trường Sơn đã hoàn thành, mở ra hướng chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ mới, với ước mong đường mòn Hồ Chí Minh sẽ được phát triển lên một tầm thế mới trong công cuộc dựng xây đất nước.
60 năm trước có con đường đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của dân tộc mang tên: Đường mòn Hồ Chí Minh.
Tròn 60 năm trôi qua, những cô gái, chàng trai xứ Nghệ tuổi mười tám, đôi mươi trên tuyến lửa Trường Sơn năm xưa giờ tóc đã điểm bạc.
Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.
Ông Peter Hunt “phải lòng” một cuốn sách về Điện Biên Phủ từ năm 14 tuổi và vài chục năm sau đã quyết định làm một luận án tiến sĩ quy mô về Chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của quân đội và nhân dân Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2019), phóng viên TTXVN tại Paris đã gặp gỡ ban lãnh đạo của Hội Cựu chiến binh Pháp tại Điện Biên Phủ.
Nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2019), phóng viên TTXVN tại Pháp đã gặp gỡ một số cựu chiến binh Pháp từng tham chiến tại Đông Dương, đặc biệt những người đã trải qua những giờ phút cuối cùng tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
60 năm đã qua, nhiều người dân Sơn La vẫn nhớ như in ngày 7/5/1959, nhân dịp kỷ niệm 5 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 1959), Bác Hồ và Đoàn công tác của Trung ương đã về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ và đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại Khu tự trị Thái - Mèo, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn ở phía Tây vùng núi Tây Bắc, có chiều dài khoảng 20km, rộng từ 6-8km; cách Hà Nội khoảng 200km, cách Luang Prabang (Lào) khoảng 190km theo đường chim bay.
“Khi ra chiến trường, những người lính như chúng tôi chỉ có một suy nghĩ: quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ, đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc…”.