Tiến sĩ Ngô Đức Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội cho biết, Quốc hội có thể sẽ phê chuẩn Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào cuối năm nay.
Công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam dựa trên các yếu tố lao động rẻ tiền, môi trường thả lỏng để xuất khẩu dựa trên giá thành rẻ. Vì vậy hội nhập quốc tế là một đường lối tối quan trọng cho phát triển quốc gia.
So với WTO, các cam kết về sở hữu trí tuệ theo TPP được đánh giá là có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, chi tiết hơn với mức bảo hộ cao hơn ở nhiều vấn đề.
Việc Việt Nam kí kết nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có TPP đã mở ra cơ hội phát triển cho nhiều ngành nghề, trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ vốn “dậm chân tại chỗ” nhiều năm nay. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư vào lĩnh vực này.
Đây là chủ đề của hội thảo diễn ra vào ngày 24/3 do Báo Đầu tư phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức.
Trong hai tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh đã kí kết được nhiều đơn hàng xuất khẩu, chủ yếu sang các thị trường Mỹ và châu Âu. Đây là tin vui của các DN thành phố nói riêng và cả nước nói chung khi Việt Nam đang bước vào sân chơi hội nhập TPP, AEC.
Chương riêng về dệt may được xếp thứ tự là Chương IV của Hiệp định TPP, gồm các nội dung chính như bộ quy tắc xuất xứ riêng đối với các sản phẩm dệt may.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp ngành công nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất, hướng đến tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu. Tuy vậy, để đón được những cơ hội từ TPP, các chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp (DN) và cả các cơ quan quản lý đều cần phải thay đổi.
Bộ Công thương đã tổ chức diễn đàn "Hiệp định TPP - Cơ hội và thách thức phát triển ngành công nghiệp Việt Nam" vào sáng 1/3.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới.
Ngày 2/2, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP về việc ký "Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương".
Trong khuôn khổ TPP, Australia cam kết dành cho Việt Nam 94% dòng thuế được hưởng mức ưu đãi với thuế suất bằng 0%, tương đương 95% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia năm 2014.
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia vào năm 2030 lên 2 con số.
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) dự báo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại động lực kinh tế chủ yếu cho Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia trước năm 2030.
Với TPP vừa ký kết, GDP Việt Nam dự báo sẽ tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 và kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tăng gấp đôi so với hiện nay, vào năm 2020 sẽ đạt 50 tỷ USD.
Trong năm 2015 vừa qua, Việt Nam đã lập được kỷ lục: là quốc gia trong 1 năm đã ký kết được nhiều thoả thuận nhất về Hiệp định thương mại tự do với cả các đối tác phương Đông và phương Tây.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ cùng Đại sứ quán các nước Canada, Peru, Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Mỹ đã tham gia cuộc thảo luận với chủ đề "Thách thức và cơ hội cho các nước TPP" diễn ra tại Viện Nghiên cứu quốc tế Woodrow Wilson, thủ đô Washington DC.
Nhằm đón đầu cơ hội và lợi thế khi Việt Nam gia nhập TPP và AEC (Cộng đồng chung Asean), hiện rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài tăng đầu tư vào nước ta. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, dòng vốn này sẽ còn chảy mạnh hơn nữa khi các cam kết trên có hiệu lực.
Thương mại nông lâm thủy sản của Việt Nam sẽ đạt được nhiều thuận lợi sau khi đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc và chuẩn bị gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Theo công bố mới đây của Bộ Tài chính, khi Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, có tới gần 100% các dòng thuế sẽ bị xóa bỏ. Điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến thị trường hàng hóa trong nước, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và ngân sách nhà nước.