Cuộc triển lãm quân sự mới nhất của Triều Tiên tại Bình Nhưỡng đã giới thiệu hàng loạt vũ khí hiện đại, bao gồm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn, UAV cảm tử và thiết bị bay không người lái.
Chiều 3/6, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban tháng 5, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng 6/2024.
Sáng 3/6, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị Thủ trưởng Bộ Quốc phòng cho ý kiến vào nội dung chuẩn bị tổng kết Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 2/6, Bộ trưởng Quốc phòng 3 nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã có cuộc gặp thảo luận các biện pháp tăng cường hợp tác an ninh ba bên, trong đó tập trung vào việc mở rộng quy mô cuộc tập trận chung trong năm nay. Cuộc gặp diễn ra bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 diễn ra tại Sinapore từ ngày 31/5-2/6.
Belarus đã cập nhật học thuyết quân sự và khái niệm an ninh quốc gia nhằm phản ứng trước sự thay đổi của các mối đe dọa, đặc biệt là từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Sự hiện diện của binh sĩ từ một số nước NATO ở Ukraine giờ đây không còn là điều không thể tưởng tượng được.
Một nghị sĩ cấp cao Ukraine ngày 31/5 tiết lộ Kiev đã chuẩn bị xong các giấy tờ cần thiết để các huấn luyện viên quân sự Pháp hoạt động tại các cơ sở quân sự trong đất nước.
Nhận lời mời của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), từ ngày 31/5 - 2/6, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân vụ Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21, diễn ra tại Singapore.
Điều gì sẽ xảy ra khi kẻ địch chặn phá liên lạc vệ tinh trong chiến tranh? Đây là câu hỏi mà các chính phủ và quân đội trên khắp thế giới đang cố gắng tìm phương hướng giải quyết và một trong những đáp án là sử dụng lại biện pháp xưa cũ, định hướng đựa trên các vì sao.
Ngày 31/5, người phát ngôn Houthi, ông Yahya Saree tuyên bố lực lượng này đã tấn công tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower của Mỹ ở Biển Đỏ bằng tên lửa để đáp trả việc Mỹ và Anh tấn công các tỉnh Sanaa, Hodeidah và Taiz ở Yemen.
Trong hai ngày 30 và 31/5, Ngoại trưởng các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhóm họp tại thủ đô Praha của CH Séc để bàn về viện trợ vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh đang có nhiều tranh cãi về việc để Ukraine sử dụng vũ khí của phương Tây để tấn công sang lãnh thổ Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 30/5, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani tái khẳng định nước này sẽ không bao giờ cử quân tới Ukraine và Kiev không thể sử dụng vũ khí Italy trên lãnh thổ Nga.
Mỹ không có kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Bán đảo Triều Tiên.
Một nhà máy đang gần hoàn tất ở Mesquite, bang Texas, sẽ sớm sản xuất được 30.000 quả đạn pháo mỗi tháng, gần gấp đôi sản lượng hiện tại của Mỹ.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết nước này sẽ tăng cường kho vũ khí hạt nhân và dỡ bỏ các hạn chế tự áp đặt đối với tên lửa nếu Mỹ triển khai bệ phóng tên lửa tầm ngắn và tầm trung tới châu Âu hoặc châu Á.
Trong chuyến thăm Học viện Khoa học Quốc phòng ở Bình Nhưỡng gần đây, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố Triều Tiên có đủ sức mạnh quân sự để ngăn cản Mỹ can thiệp nếu xung đột nổ ra trên bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Romania đang chịu áp lực phải rút khỏi cuộc đua khi nhiều thành viên NATO, trong đó có Mỹ, ủng hộ Thủ tướng Hà Lan trở thành tổng thư kí tiếp theo của liên minh này.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 29/5 (giờ địa phương), nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối đất RudraM-II từ máy bay Su-30 MK-I của lực lượng không quân. Vụ phóng thử diễn ra ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ vào khoảng 11h30 sáng.
Bộ Chỉ huy Không quân miền Đông Ukraine ngày 27/5 đã công bố những bức ảnh đầu tiên về hệ thống phòng không "FrankenSAM" - một hệ thống kết hợp giữa vũ khí của Liên Xô và Mỹ.
Tờ Bild của Đức cho biết Kiev đã không thông báo cho Berlin về việc nước này sử dụng hệ thống phòng không Patriot do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu Nga.