Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều hình ảnh, thông tin quảng cáo trị nám hiệu quả cao như “đắp mặt nạ phân hủy nám, nhả nắng sáng da” chỉ sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, thực chất đây là peel da (lột da bằng hóa chất) tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Nhiều sai phạm ở mỏ khai thác đá của Công ty Cổ phần Cao nguyên Hà Giang trên đèo Tằng Quái - Mường Ẳng, tỉnh Điện Biên.
Đã mấy năm liên tục, bà con đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) buồn hiu ngồi ngóng con nước lũ tràn về. Năm nay, khi con nước bắt đầu mấp mé bờ ruộng vào cuối tháng 7, rồi con nước tràn lên đồng, niềm vui của người dân đã vỡ òa cùng “tràn” theo dòng nước.
“Nếu cải tạo, nâng cấp công trình Trạm Y tế mà vẫn ở vị trí cũ là trái với quy hoạch đã được phê duyệt và không hợp lý” – Đó là ý kiến của Tiến sĩ, Kiến trúc sư Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Kiến trúc sư Trưởng thành phố Hà Nội, người luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho kiến trúc di sản Hà Nội.
Theo ông Trần Hòa Hợp, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang), phần lớn cư dân vùng lũ của thị xã này đều có nghề phụ vào mùa nước nổi như giăng lưới, thả câu, dặt dớn… bắt cá.
Gần đây, du khách đến làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) ngỡ ngàng vì Trạm Y tế xã Đường Lâm đang trong giai đoạn hoàn thiện được xây dựng bề thế ngay sát cổng làng Mông Phụ dẫn vào di tích làng cổ.
Bên cạnh những lợi ích mà lũ mang lại cho Đồng bằng sông Cửu Long như các loại thủy sản, phù sa thì việc lũ về sớm cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất lúa của nông dân.
Không chỉ mang theo những sản vật thiên nhiên giúp người dân vùng lũ tăng thu nhập, cải thiệt đời sống, lũ về còn mang theo nhiều lợi ích khác cho sản xuất nông nghiệp. Ruộng đồng được bồi tụ thêm phù sa, các chất phèn, độc tố do thuốc trừ sâu… được rửa trôi.
Từ cuối tháng 7, lũ đã về sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long, mang theo phù sa cùng nhiều sản vật của mùa nước nổi. Năm nay, lũ dự báo sẽ cao hơn mọi năm dù có thể chưa bằng đỉnh lũ 2011.
Diệt muỗi, nhất là bọ gậy (ấu trùng của muỗi) là giải pháp vô cùng quan trọng trong công tác khống chế dịch sốt xuất huyết. Tuy nhiên, tại Hà Nội, giải pháp này được thực hiện thiếu triệt để, nhiều bất cập và kém hiệu quả.
Đáng lưu ý là để tới được đây, tất cả các xe ô tô chở người, thiết bị, keo giống đi vào và chở gỗ từ rừng đi ra (nếu có) đều phải đi qua con đường duy nhất trước trạm kiểm tra của Hạt Kiểm lâm Hoài Nhơn đóng tại xã Hoài Sơn. Thế nhưng hoạt động phá rừng diễn ra ồ ạt, quy mô rộng lớn mà trạm kiểm lâm này lại không hề hay biết.
Hiện trên địa bàn thị xã Ngã Bảy và huyện Châu Thành có hơn 900 lò hầm than và việc xử lý khí thải, quy hoạch lại nơi xây dựng lò than chưa được bài bản và gặp nhiều khó khăn.
Trung tuần tháng 8/2017, do thời tiết mưa nhiều, diễn biến phức tạp, dự án cao tốc Hạ Long - Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh đã xuất hiện 37 điểm sạt lở. Đặc biệt, tuyến kè Quốc lộ 18 đoạn đi qua tổ 11, khu 2, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả có hiện tượng bị nghiêng, nhiều điểm rạn nứt, tiềm ẩn nguy cơ sạt đổ.
Chỉ trong một đêm, gần 2 ha rừng nguyên sinh ở xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông đã bị phá trắng.
Cuối hạ, sang thu, xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang), nơi được mệnh danh là “thủ phủ na dai” vào mùa thu hoạch. Từ nhiều năm nay, cây na đã trở thành cây phát triển kinh tế, mang lại cuộc sống ổn định cho người dân vùng bán sơn địa này.
Là địa bàn có nhiều luồng tuyến kênh rạch, cửa biển, đồng thời là nơi tiêu thụ vật liệu xây dựng nhiều nhất khu vực phía Nam, TP Hồ Chí Minh đang là nơi để nhiều đối tượng tập trung ồ ạt khai thác cát trái phép và gây ra những hệ luỵ nhức nhối.
Trải qua nhiều năm, những vết thương của người thương binh ngày một trở nặng. Chỉ có thể bằng sự tận tâm, dồn hết tâm trí, tấm lòng để phục vụ ngày đêm, không quản ngại khó khăn, vất vả của những cán bộ, nhân viên, đội ngũ thầy thuốc phục vụ; mới giúp những vết đau bớt giằng xé. Những ngày tháng Bảy này, chúng tôi tìm về Trung tâm nuôi dưỡng và phục hồi chức năng người có công tỉnh Thái Bình, nơi được coi là “Tổ ấm của thương bệnh binh nặng vùng quê lúa”.
Nhiều tuyến đường giao thông trên địa bàn xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) được đầu tư, xây dựng, phục vụ hiệu quả nhu cầu đi lại, sản xuất của người dân. Tuy nhiên, chỉ sau một vài năm “chịu trận” xe tải chở vật liệu xây dựng, trốn trạm kiểm soát giao thông lưu thông qua lại, nên nhiều tuyến đường này đã bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Tình trạng phá rừng ở huyện Ea Súp (Đắk Lắk) thời gian gần đây diễn ra khá phức tạp. Các đối tượng phá rừng ngày càng manh động, ngang nhiên vào rừng dùng cưa máy đốn hạ gỗ rừng tự nhiên.
Dù đã được đầu tư hàng chục tỷ đồng nhưng đến nay một số công trình nước sạch tại tỉnh Ninh Bình vẫn chưa đi vào hoạt động. Nhiều công trình bị bỏ hoang, gây lãng phí ngân sách Nhà nước. Trong khi đó, hàng nghìn hộ dân địa phương luôn mòn mỏi chờ đợi được sử dụng nước sạch từng ngày.
Mấy ngày nay, trên sông Ba đoạn qua các xã Bình Ngọc (thành phố Tuy Hòa), xã Hòa Thành (huyện Đông Hòa) và xã Hòa An (huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên), các mỏ cát hoạt động với công suất lớn.