Đối thoại giữa Mỹ và Nga về cuộc xung đột ở Ukraine có thể là yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Ngày 5/2, Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu cấm nhập khẩu các nhiên liệu tinh chế của Nga như dầu diesel, dầu hỏa và dầu mazut trong nỗ lực hạn chế các nguồn thu chính của Mosvka. Động thái này được cho sẽ gây ra những thay đổi đáng kể trong giao dịch dầu toàn cầu, đặc biệt là dầu diesel- nguồn nhiên liệu quan trọng của nền kinh tế.
Sức nóng của ứng dụng chatbot ChatGPT trên toàn cầu cùng vụ khí cầu của Trung Quốc xuất hiện trên bầu trời Mỹ là hai sự kiện nóng nhất thế giới tuần qua.
Các nhà phân tích cho rằng lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ Nga mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt có thể làm gián đoạn dòng chảy thương mại toàn cầu sau khi biện pháp này có hiệu lực vào ngày 5/2.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 24 giữa Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine tại Kiev ngày 3/2 được hai bên đánh giá mang tính “lịch sử” và thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ của EU đối với Ukraine trên con đường hội nhập châu Âu cũng như trong cuộc xung đột với Nga hiện nay. Tuy nhiên, kết quả hội nghị cho thấy, Ukraine và cả EU có thể phải vượt qua một chặng đường dài gập ghềnh phía trước để đạt được các mục tiêu đề ra.
Chính phủ Thụy Sĩ đang tìm cách "lách" luật trung lập để cho phép tái xuất vũ khí từ các đối tác châu Âu sang Ukraine.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia Mỹ đã tổ chức các cuộc tập trận trong điều kiện thời tiết giá lạnh, trước tình hình Bắc Cực có thể trở thành điểm nóng đối đầu giữa Nga-Mỹ trong tương lai.
Nhân kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), phóng viên TTXVN tại Lào đã phỏng vấn đồng chí Boviengkham Vongdara, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào - Việt Nam về những thành tựu của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt những thập kỷ qua.
Cuộc xung đột ở Ukraine có nguy cơ trở nên khốc liệt hơn trong năm nay khi Nga dự kiến mở cuộc tấn công lớn và nhiều vũ khí tân tiếp của phương Tây đổ vào để củng cố lực lượng Ukraine.
Phương Tây không thực sự trả lời "không bao giờ" với yêu cầu cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine. Họ chỉ muốn tập trung trước tiên vào việc trang bị vũ khí cho Kiev để chuẩn bị cho cuộc phản công lớn sắp xảy ra.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (TTK NATO) Jens Stoltenberg ngày 1/2 cho biết ông đang tìm kiếm sự hợp tác mạnh mẽ hơn và nhiều bạn bè hơn cho NATO ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Lực lượng dân quân thân Iran ở Iraq cũng có lý do để đáp trả sự hiện diện của Thổ Nhĩ Kỳ, làm tăng khả năng leo thang giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và các nhóm ngoài PKK.
Trung Quốc mở cửa trở lại là một tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, bù đắp cho sự suy yếu ở châu Âu và nguy cơ suy thoái kinh tế tại Mỹ. Đây là nhận định trong bài viết trên trang tin Bloomberg Economics.
Chuyến thăm Hàn Quốc và Nhật Bản của người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong tuần này làm nổi bật ưu tiên chiến lược của khối quân sự.
Nhiệm kỳ Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của ông Jens Stoltenberg sẽ kết thúc vào tháng 9 tới. Đối với NATO lúc này, sự xuất hiện của một thủ lĩnh sáng suốt quan trọng hơn bao giờ hết, nhưng lại không có nhiều gương mặt như vậy để lựa chọn.
Trước tình hình quân đội Nga đạt được đà tiến trên chiến trường, Ba Lan tuyên bố sẵn sàng cung cấp cho Ukraine các máy bay chiến đấu F-16, loại vũ khí mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang đề nghị từ phương Tây. Theo chuyên gia, đối với Ba Lan, sự hỗ trợ của NATO dành cho Ukraine không chỉ là vấn đề của lòng vị tha.
Căng thẳng leo thang giữa Israel và Palestine cũng như phản ứng gay gắt từ cả 2 phía đang được coi như "bài kiểm tra" đối với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ngoại trưởng Mỹ cũng có chuyến thăm Israel và Bờ Tây trong tuần này.
Quyết định của Đức về việc gửi xe tăng Leopard-2 cho Kiev, đồng thời cho phép các nước khác làm điều tương tự có thể là một bước ngoặt lớn trong cuộc xung đột kéo dài gần một năm giữa Nga và Ukraine.
Việc các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) viện trợ xe tăng cho Ukraine là câu chuyện thời sự hàng đầu trong những ngày qua. Ukraine đã kêu gọi phương Tây viện trợ những vũ khí từ khi Nga đưa quân vào nước này và sau 11 tháng, những yêu cầu này đang được đáp ứng.
Ngày 29/1, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã tới Hàn Quốc – điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du tới châu Á bao gồm Nhật Bản.
Kazakhstan có thể sử dụng các tuyến đường thay thế để xuất khẩu nhiều dầu hơn sang châu Âu, nhưng những khó khăn về hậu cần và chi phí cao hơn khiến các bên liên quan ngại sử dụng và phát triển chúng.