Đối thoại giữa Mỹ và Nga về cuộc xung đột ở Ukraine có thể là yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Moskva có thể tăng cường phòng thủ hoặc tấn công nhưng đang gặp khó khăn trong việc giành thêm kiểm soát lãnh thổ. Dường như cuộc chiến ở Ukraine cho thấy người Nga có thể đã không tính đến việc Kiev tiếp nhận xe tăng hiện đại.
Thương mại ở châu Phi đã thay đổi đáng kể trong 20 năm qua và Trung Quốc hiện là nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho hơn 30 quốc gia ở châu lục này.
Các chuyên gia quân sự đánh giá xe tăng chiến đấu chủ lực của phương Tây có thể "thay đổi cuộc chơi" ở Ukraine, nhưng chỉ với 3 điều kiện.
Vào mùa hè năm ngoái, viện trợ hệ thống HIMARS cho Ukraine là "giới hạn đỏ", nhưng sau đó, tất cả đã thay đổi. Vấn đề chuyển giao xe tăng do phương Tây chế tạo cho Ukraine cũng lặp lại kịch bản tương tự và sau này, rất có thể "bổn cũ soạn lại" trong vấn đề cung cấp chiến đấu cơ hiện đại cho Ukraine.
Các đồng minh phương Tây cuối cùng đã đồng ý gửi cho Ukraine các xe tăng chiến đấu mạnh mẽ. Nhưng Kiev lại đối mặt với một rào cản lớn để tiếp nhận số vũ khí này.
Cuối cùng, theo giới truyền thông, Mỹ và Đức đều đã đồng ý cung cấp xe tăng chiến đấu chủ lực cho Ukraine, nhưng liệu phương tiện chiến đấu bộ binh này sẽ giúp Ukraine phá vỡ thế bế tắc trên chiến trường và giành lại lãnh thổ từ Nga.
Các nhà phân tích cho rằng việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thúc đẩy Mỹ tham gia CPTPP dường như sẽ thất bại bởi Mỹ sẽ tập trung vào Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) thay vì CPTPP mà Trung Quốc cũng muốn tham gia.
Nhật Bản đang bắt đầu giai đoạn hiện đại hóa quân sự mạnh mẽ nhất kể từ khi kết thúc Thế chiến II.
Mới đây, quan chức ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố khối này đã hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Các quốc gia Trung Đông có thể tăng cường vị thế của mình trên thị trường châu Âu, trong khi khu vực này vẫn có thể tận dụng nguồn nhiên liệu của Nga.
Các hệ thống phòng không phức tạp Patriot, trị giá tới 1 tỷ USD/khẩu đội, liệu có làm thay đổi cán cân sức mạnh trên chiến trường Ukraine khi chúng cũng trở thành những mục tiêu ưu tiên cao của Nga.
Vào những năm đầu của thế kỷ 21, các nhà hoạch định quân sự từng băn khoăn liệu xe tăng, loại vũ khí "sấm sét" của thế kỷ 20, có trở nên lỗi thời? Và câu trả lời từ Ukraine là "Không".
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).
Với nội dung nhấn mạnh đầu tư vào năng lượng sạch, đạo luật mới của Mỹ về chống lạm phát có thể được coi là văn kiện quan trọng nhất về khí hậu kể từ khi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được ký kết cuối năm 2015.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải tăng lãi suất đến mức bắt đầu hạn chế tăng trưởng kinh tế, trong khi mức lãi suất đỉnh sẽ phụ thuộc vào cách nền kinh tế phản ứng với chu kỳ thắt chặt chính sách nhanh nhất lịch sử của ngân hàng này.
Những tín hiệu kinh tế khả quan cho thấy châu Âu có thể tránh được một cuộc suy thoái nghiêm trọng trong năm 2023.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương đã thăm châu Phi trong 7 ngày từ 9/1-16/1, cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông trên cương vị người đứng đầu ngành ngoại giao nước này.
Ngày 15/1, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã trở về Tokyo, kết thúc chuyến công du dài gần một tuần tới 5 nước thành viên Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Sau nhiều tuần giao tranh ác liệt, ngày 13/1, Bộ Quốc phòng Nga xác nhận các lực lượng nước này đã kiểm soát toàn bộ thị trấn Soledar chiến lược ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine.
Chuyến thăm chính thức nước CHDCND Lào của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã thành công hết sức tốt đẹp. Đó là chia sẻ của ông Boviengkham Vongdara, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào - Việt Nam, Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông Lào, với phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn về kết quả chuyến thăm.