Bà Lê Thị Minh Thủy (sinh năm 1963, ở phường Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) có chồng và con trai đều là phi công, hy sinh khi đang làm nhiệm vụ trong thời bình vào các năm 2005 và 2016.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, từ ngày 24 - 25/7 tiếp tục xuất hiện nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm.
Sáng 24/7, thực hiện chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Quân chủng Phòng không – Không quân huy động máy bay trực thăng Mi-171 xuất phát từ sân bay Hòa Lạc (Hà Nội) vào sân bay Vinh (Nghệ An), thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho các xã miền núi đang bị cô lập sau bão số 3 (Wipha).
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Các khoa học trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vừa xảy ra động đất tại xã Thanh Nưa, tỉnh Điện Biên hồi 3 giờ 15 phút 12 giây (giờ GMT) ngày 24/7/2025.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 24/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 118,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102 km/h), giật cấp 12; di chuyển theo hướng Đông Nam với tốc độ khoảng 10 km/h.
“Dân vận khéo 1+10” ở Hưng Yên không chỉ là phong trào vận động quần chúng đơn thuần mà còn là giải pháp củng cố tổ chức Đảng từ cơ sở, xây dựng niềm tin chính trị và tạo dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn, đối với cán bộ làm công tác dân vận là “cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”; dân vận “không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh” mà “phải thật thà nhúng tay vào việc”. Từ những nội dung đã chỉ ra của công tác dân vận, Người kết luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”.
Trong dòng chảy đổi mới toàn diện của hệ thống chính trị, tỉnh Hưng Yên đã và đang tạo ra nhiều cách làm mới, sát dân, hợp lòng dân. Nổi bật là mô hình “Dân vận khéo 1+10” triển khai sâu rộng tại các thôn, tổ dân phố, nơi tiếng nói của người dân được lắng nghe và phát huy thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của cộng đồng.
Bão số 3 và hoàn lưu bão đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương. Hiện bão số 4 đang hoạt động trên Biển Đông với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ 10 giờ đến 21 giờ ngày 24/7, lũ hạ lưu sông Cả tại trạm Nam Đàn tiếp tục lên và ở mức báo động 1-báo động 2. Trong 12-36 giờ tiếp theo, lũ trên sông Cả tại trạm Nam Đàn tiếp tục lên và ở mức báo động 2-báo động 3.
Sáng 24/7, đồng chí Vi Thị Quyên - Bí thư Đảng uỷ xã Mường Típ cho biết, toàn bộ 15 bản của xã Mường Típ vẫn đang bị cô lập hoàn toàn.
Ngày 24/7, ông Mạc Văn Tới, Chủ tịch UBND xã biên giới Sơn Thủy, tỉnh Thanh Hóa xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ đá rơi từ trên vách núi xuống khu rừng trồng của người dân bên dưới. Vụ sạt lở rất may không có thiệt hại về người, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn.
Ngày 24/7, theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (WIPHA) trên địa bàn có mưa to đến rất to, dẫn đến mực nước các sông dâng cao trên mức báo động.
Bộ Xây dựng vừa gửi công điện khẩn yêu cầu các Cục: Đường bộ Việt Nam, Đường sắt Việt Nam, Hàng hải Việt Nam, Đường thủy Việt Nam, các Sở Xây dựng: Sơn La, Lào Cai, Phú Thọ, Thanh Hóa và Nghệ An và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tập trung nguồn lực ứng phó khẩn cấp với mưa lũ sau bão số 3.
Theo thống kê mới nhất của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai-tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An, trên địa bàn tỉnh vẫn còn trên 9.000 hộ bị cô lập, chia cắt và mất điện hoàn toàn. Toàn tỉnh cũng có 3 người bị chết, 4 người bị thương do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
"Trong 24 giờ tới, bão số 4 có xu hướng dịch chuyển ra ngoài Biển Đông và di chuyển theo hướng Đông Bắc". Đó là nhận định của Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Mai Văn Khiêm khi trao đổi với phóng viên TTXVN sáng 24/7.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, qua theo dõi trên ảnh vệ tinh, số liệu định vị dông sét và ra đa thời tiết phát hiện thấy vùng mây đối lưu đang phát triển và gây mưa cho khu vực Xuân Mai, Trần Phú, Phượng Dực, Chuyên Mỹ, Đại Xuyên, Vân Đình, Ứng Thiên, Ứng Hòa, Hòa Xá, Mỹ Đức, Phúc Sơn, Hồng Sơn, Hương Sơn, đang có xu hướng mở rộng dần sang khu vực nội thành thành phố Hà Nội.
Sự ra đời của Nghị định 170/2025/NĐ-CP cùng hướng dẫn triển khai từ Bộ Nội vụ đã thắp lên hy vọng cho hàng ngàn người lao động không chuyên trách tại cấp xã, phường khi họ có cơ hội được xét tuyển vào công chức nếu đáp ứng đủ điều kiện.
Không chỉ tiên phong trong việc thực hiện mô hình chính quyền đô thị hai cấp, TP Hồ Chí Minh còn đi đầu trong việc chăm lo quyền lợi và đời sống của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sau sắp xếp.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 24/7, vị trí tâm bão số 4 ở khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 118,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (62-88 km/giờ), giật cấp 11.