Bán bánh dưới lòng đường

Bán bánh dưới lòng đường

Trên quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, đoạn qua địa bàn xã Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, có một số người chiếm chọn làn đường dành cho xe máy làm nơi bày bán bánh đa (ảnh). Mỗi khi có ô tô chạy qua là những người bán hàng lại lao ra chào mời giữa lòng đường.

tin mới

  • Ngõ thu quê

    Thật ra, với những đứa trẻ quê như chúng tôi, ngõ nhỏ vào nhà gắn với nhiều kỷ niệm thân thuộc hơn cả căn nhà, mảnh vườn quê. Ngày còn nhỏ, ngõ nhà thường là nơi tụ tập của những đứa trẻ choai choai với những trò nghịch khôn có mà dại cũng có...

  • “Thượng Hải mùa thi”

    “Thượng Hải mùa thi”

    Thông qua câu chuyện của ba gia đình họ Lữ, cuốn tiểu thuyết đã tái hiện một cách chân thực hiện trạng của nền giáo dục Trung Quốc đương đại, thức tỉnh mỗi chúng ta về sự cần thiết của việc tôn trọng, thấu hiểu và tha thứ lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái.

  • Mùa cốm

    Mùa cốm

    Bàn tay cô gái Tày khéo léo sàng sảy. Cốm từ loỏng trút ra nia, ra mẹt, nhảy nhót theo nhịp đu đưa thân hình chẽn trong áo chàm dài thắt dải lưng xanh. Hương cốm thơm bay phảng phất. Mẻ cốm non xanh nõn, dèn dẹt, dẻo thơm...

  • Mùa sim

    Mùa sim

    Mùa hoa sim, lũ ong bướm từ đâu bay về. Cả khu đồi vang lên một âm thanh u u khó tả. Bọn trẻ chăn trâu đùa nhau trong cả rừng hoa. Đâu đó, đôi trai gái đang hái tặng nhau những đóa hoa sim tuyệt đẹp của núi rừng.

  • Phấn son thành phố

    Phấn son thành phố

    Nhưng bên cạnh sự tĩnh lặng ấy, tôi bắt gặp một đời sống khác của thành phố, rộn ràng và huyên náo, ồn ào và tự do. Có những người thức đêm như tận hưởng thời gian sống của mình. Đó là các quán nhậu bình dân vẫn rộn rịp bởi những người đi làm khuya trở về.

  • Chữ viết thời @

    Chữ viết, không đơn giản chỉ là một ký hiệu ngôn ngữ, mà còn thể hiện phần nào phẩm cách con người. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng...

  • Thêm niềm tin vào cuộc sống

    Lê Thị Bích Lý hiện lên trong cuốn tự truyện khá bình dị, nhưng cuộc đời thì đầy sóng gió. Mối tình đầu với chàng trai quê Gia Lâm (Hà Nội) đẹp như mơ hóa ra lại là một "hành trình" của kẻ chỉ muốn lợi dụng khả năng học tập của Lý.

  • Phú quý sinh lễ nghĩa

    Tuy nhiên, có lúc, có nơi, lễ nghĩa hình như đã đi “quá đà”. Bây giờ ở nông thôn, nhiều nơi tổ chức đình đám: Đám cưới, đám ma, cúng 50 ngày, 100 ngày, đám bốc mộ, mừng nhà mới, mừng con đi học đại học, mừng trẻ đầy cữ, đầy năm, mừng khánh thành lăng mộ, nhà thờ...

  • Làng bên sông

    Làng bên sông

    Nhưng những tháng ngày ấu thơ trong ngôi làng bên sông nghèo khó, lam lũ đã chắp cánh cho nghị lực biết vượt khó trong tôi luôn trỗi dậy. Không chỉ tôi, mà ở ngôi làng này, nhà nào cũng có con đỗ đại học, và dường như những người trẻ luôn ý thức phải vươn lên, phải “thoát ly”, thoát khỏi cảnh đói nghèo...

  • Tinh khôi áo trắng

    Tha thiết, dịu dàng và tinh khôi, áo trắng học trò luôn khiến người ta nao lòng. Nhất là khi bắt gặp hình ảnh ấy ở Huế. Nhìn áo trắng học trò đạp xe qua cầu Tràng Tiền, tôi giục mình nhớ lại tháng năm xa ở Hà Nội.

  • Nhà báo Đoàn Việt với tác phẩm “35 năm làm báo”

    Nhà báo Đoàn Việt với tác phẩm “35 năm làm báo”

    Trong cuộc đời làm báo của mình, anh đã viết hơn 2.500 tin, bài và chụp gần 1.000 bức ảnh. Trong tập sách này, anh chọn hơn 130 tin, bài và hơn 50 ảnh (phần lớn là ảnh gắn với tin, bài), phản ánh về cuộc chiến đấu bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.

  • Bát canh mùa lũ

    Bát canh mùa lũ

    Bát canh chua nóng thơm lừng bốc khói có màu trong với vị chua thanh hòa quyện với vị ngọt, béo của cá tràu mùa lũ. Khi ăn với cơm nóng, kèm theo rau sống mùa mưa như cải cây con, búp chuối, khế, rau thơm, chấm nước mắm Nam Ô thì quá tuyệt vời...

  • Ứng xử có văn hóa với 'sách dùng chung'

    Không những ý thức kém trong việc mượn và trả sách, nhiều bạn đọc còn xem sách của thư viện như là tài sản của riêng mình bằng việc ký tên, vẽ, gạch lung tung lên từng trang sách, thậm chí có bạn khi đọc thấy có bài viết hay, hình ảnh đẹp thì cắt để làm tài liệu riêng cho mình.

  • Nhiều quán cà phê biến thành… “xới bạc”

    Thế nhưng, hiện nay có một bộ phận (chủ yếu là giới trẻ) đã coi quán cà phê là nơi giải trí các trò tiêu khiển: Đánh bạc. Họ nghĩ đánh bạc ở quán cà phê là “vui chơi có thưởng” nên không sợ công an bắt bớ(?!). Trào lưu giới trẻ tới quán cà phê lập “xới bạc” đã rộ lên mấy năm nay.

  • Cô đơn trên phố

    Sự cô đơn ấy chính là phải che giấu cái mà mình đang muốn có. Sự cô đơn ấy chính là ta không thể ra giữa con lộ đông người mà hét to lên rằng tôi buồn quá.

  • 'Tình yêu trở lại'

    'Tình yêu trở lại'

    Daisy Lee Monroe cho rằng mình đã dứt bỏ được Lovette (Texas) từ nhiều năm về trước, nhưng khi trở lại quê nhà, cô nhận ra mọi thứ chẳng thay đổi gì mấy.

  • Xôn xao tiếng gà

    Tinh mơ sáng, gà gáy vang đánh thức cả xóm làng dậy lo cơm nước để chuẩn bị một ngày mới ra đồng, lên nương. Buổi trưa, gà cất tiếng như giục mọi người ngả lưng tí chút lấy sức làm việc buổi chiều.

  • 'Nghệ thuật thao túng đối phương'

    'Nghệ thuật thao túng đối phương'

    “Nghệ thuật thao túng đối phương” nằm trong Bộ sách Tri thức vàng cho cuộc sống, là cẩm nang hữu ích giúp bạn nắm vững các bí quyết thành công trong giao tiếp, ứng xử và tạo dựng cho bản thân một hình ảnh tự tin, năng động thuyết phục.

  • Giàu về vật chất, nhưng nghèo văn hóa ứng xử

    Ngày xưa ông cha ta thường nói “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, nhưng ngày nay châm ngôn này đang bị người đời quên lãng, thậm chí hàng xóm láng giềng còn có những ứng xử thiếu văn hóa.

  • Chợ chiều

    Những bà nội trợ cuối cùng đã xách làn tản về các con phố quanh đây. Những chiếc xe máy ghé vội qua chợ cũng đã ắp đầy rau quả rồi vù đi vội vã. Chị nhìn phải, nhìn trái, phấp phỏng đợi chờ.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN