Sau giai đoạn chững lại vào tháng 10, lãi suất huy động ở nhiều ngân hàng có xu hướng tăng trở lại kể từ đầu tháng 11 đến nay.
Tại Hội nghị các giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh diễn ra ngày 15/3, bà Bùi Thu Thủy - Phó Cục trưởng Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết: Ngành Ngân hàng khẳng định là có vốn nhưng DNNVV rất khó tiếp cận, nguyên nhân từ cả 2 phía.
Mặt bằng lãi suất điều hành được chính thức áp dụng theo quyết định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kể từ hôm nay 15/3. Trong đó, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,5%/năm xuống 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm. Riêng lãi suất tái cấp vốn giữ nguyên ở mức 6%/năm.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc ngân hàng nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành cho thấy sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ, sẽ không tiếp tục thắt chặt và trở lại hỗ trợ nền kinh tế.
Từ 15/3 trở đi, các ngân hàng sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023. Tuy nhiên, do ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội chung trong 2 năm qua, nhiều ngân hàng đã lên kế hoạch năm đầy thận trọng do lãi suất, nợ xấu, dư nợ trái phiếu… ảnh hưởng đến lợi nhuận chung.
Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ một số mức lãi suất điều hành, sáng 15/3, bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn (nhóm Big 4) gồm VietinBank, Vietcombank, BIDV, Agribank đã điều chỉnh lãi suất huy động 12 tháng về mức khá thấp.
Trong năm 2023, lĩnh vực ngân hàng toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức trong môi trường lãi suất tăng, trong lúc một số nền kinh tế có nguy cơ suy thoái nhẹ hoặc đình trệ, từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng.
Ngành ngân hàng Việt Nam đang có những kỳ vọng lớn cho nhiều cơ hội phát triển trong năm 2023. Song, vấn đề về thanh khoản, lãi suất, tình hình nợ xấu có nguy cơ xấu đi… đang gây áp lực không nhỏ lên hoạt động ngân hàng, đòi hỏi nhiều giải pháp quyết liệt.
Trong bối cảnh chất lượng tài sản tại nhiều ngân hàng có xu hướng suy yếu, nợ xấu nguy cơ tăng cao, nhất là rủi ro nợ xấu tiềm ẩn đến từ danh mục tín dụng bất động sản và trái phiếu bất động sản, các ngân hàng cũng đang đối mặt với áp lực tăng trích lập dự phòng rủi ro.
Kinh tế thế giới đang phục hồi chậm, bước đầu đã tránh được nguy cơ suy thoái, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều diễn biến phức tạp.
Tối 14/3, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Ngày 14/3, Ngân hàng Nhà nước đã ký ban hành 2 Quyết định, thông báo về việc điều chỉnh lãi suất điều hành.
Vụ Silicon Valley Bank (SVB), nhà cho vay lớn thứ 16 của Mỹ và Signature Bank - ngân hàng quen thuộc với giới tiền số bị giới chức New York đóng cửa mới đây, không liên quan trực tiếp đến ngân hàng Việt Nam, nhưng những bài học về quản trị rủi ro trong ngân hàng là điều đáng lưu ý.
Tình trạng một số ngân hàng "dụ" người đến gửi tiền chuyển sang mua trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hay tổ chức cung cấp dịch vụ (công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại) phân phối TPDN “mập mờ” trong môi giới khiến không ít khách hàng tin tưởng: Mua trái phiếu, bảo hiểm qua ngân hàng sẽ được đảm bảo hơn so với mua từ các doanh nghiệp. Và hệ lụy từ đó nảy sinh...
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp “khát vốn”, mong mỏi tìm nguồn vốn ưu đãi để cầm cự sản xuất kinh doanh giai đoạn này, chuyên gia kinh tế, PGS TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng: Nguồn vốn “rẻ” không hiếm và ngân hàng vẫn đang “đốt đuốc” tìm doanh nghiệp tốt để cho vay.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 5/3/2023) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều nút thắt về vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư mua trái phiếu.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) an toàn, lành mạnh và củng cố niềm tin của nhà đầu tư, từng chủ thể tham gia cần tuân thủ quy định pháp luật.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện và gửi Bộ Tư pháp thẩm định Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất năm 2023. Dự kiến tổng số thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng trên 100.000 tỷ đồng.
Tại buổi làm việc giữa Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng và ông Ashok Lavasa - Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 9/3, ông Ashok Lavasa cho biết: ADB tiếp tục thực hiện các cam kết hỗ trợ cho các nước, trong đó có Việt Nam thông qua chiến lược đối tác quốc gia; đồng thời mong muốn Chính phủ và Bộ Tài chính chia sẻ về những lĩnh vực quan trọng, ưu tiên mà ADB cần đẩy mạnh hỗ trợ cho khu vực tư nhân, hỗ trợ cho các chương trình, dự án đối tác công tư (PPP).
Khối ngoại tiếp tục có phiên mua ròng thứ 2 liên tiếp, cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của các nhóm cổ phiếu, đặc biệt là nhóm vốn hóa lớn giúp VN-Index tăng hơn 11 điểm.
Lãi suất kỳ hạn 12 tháng tại các ngân hàng hầu hết đã xuống dưới mức 9%/năm. Tính đến sáng ngày 8/3, vẫn còn một số ngân hàng niêm yết lãi suất huy động cao hơn mức này.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ vừa có hiệu lực thi hành với một số điểm mới, được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa khơi thông thị trường. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã trả lời báo chí xung quanh vấn đề này.