Các nhà quản lý của JPMorgan Chase và Wells Fargo - hai "gã khổng lồ" trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ - cho rằng hoạt động chi tiêu tiêu dùng ở nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn vững chắc trong quý III/2024, mặc dù có những dấu hiệu cho thấy lạm phát gây khó khăn cho những người có thu nhập thấp.
Ngày 4/4, các quan chức Mỹ công bố các cáo buộc hình sự đối với người đứng đầu một công ty khởi nghiệp do có hành vi lừa đảo "đại gia ngân hàng" JPMorgan Chase trong thương vụ bán công ty với giá 175 triệu USD.
BBVA - ngân hàng lớn thứ hai của Tây Ban Nha đang đối mặt với các cáo buộc hối lộ trong một nghi án gián điệp thương mại liên quan đến một cựu quan chức cảnh sát.
Ngày 9/7, phóng viên TTXVN tại Sydney cho biết Westpac - một trong những ngân hàng lớn của Australia - đã buộc phải trả lại hàng chục triệu USD cho khách hàng do lỗi thu phí lãi suất vượt mức quy định.
Ngày 6/6, giới chức Thụy Sĩ thông báo phạt 5 "đại gia" ngân hàng 90 triệu franc Thụy Sĩ (90,5 triệu USD) vì thao túng thị trường ngoại hối.
Societe Generale, ngân hàng lớn thứ 2 tại Pháp, dự kiến sẽ nộp phạt 1,1 tỷ euro (1,27 tỷ USD) nhằm dàn xếp vụ tranh cãi với chính quyền Mỹ liên quan đến những cáo buộc cho rằng ngân hàng này đã vi phạm các biện pháp trừng phạt của Washington, nhất là tại Iran.
Các ngân hàng trên toàn cầu đang đứng trước khả năng phải chi trả số tiền phạt lớn bởi các hoạt động thao túng tỷ giá.
Các cuộc điều tra vụ bê bối tham nhũng của Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) đã hé lộ những chi tiết gây rúng động làng thể thao toàn cầu, động tới không chỉ giới chóp bu của tổ chức bóng đá quyền lực nhất thế giới này mà còn liên quan tới những ngân hàng nổi tiếng thế giới.
Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp gây sức ép lên hàng loạt các hoạt động kinh doanh vốn rất nhạy với biến động của lĩnh vực tài chính-ngân hàng, như tín dụng và thế chấp.
Năm "đại gia" ngân hàng thế giới, trong đó có 2 ngân hàng Mỹ, đã nhận tội và bị phạt tổng cộng 5,7 tỷ USD do thao túng thị trường ngoại hối.
Dự án Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3 mở rộng là dự án điện cấp bách khắc phục tình trạng thiếu điện khu vực miền Nam trong thời gian tới.
Kết quả kinh doanh đáng thất vọng trong quý IV/2014 của hàng loạt "đại gia" ngân hàng hàng đầu nước Mỹ cùng những bê bối pháp lý đang khiến giới đầu tư lo ngại về triển vọng của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Một tòa án tại New York, Mỹ đang thụ lý vụ kiện các ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ), HSBC (Anh) và Standard Bank (Nam Phi) đã thao túng giá bạch kim và paladi.
Uỷ ban châu Âu, cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), ngày 4/12 thông báo phạt 1,71 tỷ euro (2,3 tỷ USD) đối với sáu ngân hàng hàng đầu của Mỹ và châu Âu vì tội thao túng chuẩn lãi suất chủ chốt vốn để xác định giá trị tài sản thế chấp và các tài sản khác.
Theo đánh giá xếp hạng mới nhất của tạp chí Banker, thuộc tờ Financial Times (Anh), Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Trung Quốc (ICBC) đã vượt xa các "đại gia" ngân hàng của Mỹ để chiếm vị trí dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng thế giới.
Cơ quan Giám sát tài chính liên bang Đức (BaFin) sẽ tiến hành kiểm toán khoảng 20 ngân hàng lớn nhất của Đức để thanh tra các khoản tiền lương và tiền thưởng mà những thể chế tài chính này chi trả cho nhân viên.
Không lâu sau khi rơi vào "tầm ngắm" của nhà chức trách Anh, giờ đây các ngân hàng lớn của Anh lại đối mặt với các cơ quan chức năng Mỹ.
Nhà chức trách bang New York (Mỹ) đã gửi trát đòi hầu toà tới 7 “người khổng lồ” ngân hàng của thế giới để phục vụ cuộc điều tra xung quanh cáo buộc thao túng lãi suất Libor - một chỉ số tham chiếu quan trọng của thị trường tài chính thế giới.
Tiếp sau ngân hàng lớn số hai Anh quốc, Barclays, một loạt “đại gia” ngân hàng khác tại Anh là HSBC, Lloyds và Royal Bank of Scotland (RBS) ngày 29/6 cũng đã thừa nhận hành vi thao túng lãi suất và chấp nhận nộp phạt.