LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Đã vào đầu mùa mưa, những cơn mưa vội vã đổ xuống khắp vùng rồi trôi về sông, lạch, suối và mọi người hai bên bờ biết rằng một mùa cá ngạnh đã đến. Nhà tôi ở bên lạch nước ngoằn ngoèo, đôi bờ là lũy tre um tùm nhìn ra cánh đồng làng.
Sau mùa gặt, cánh đồng vàng thơm óng ánh. Đó là màu vàng ruộm của những sợi rơm cong mình trong nắng, là màu vàng xanh của những cây rạ còn tươi, giẫm chân lên gãy rạp, nghe giòn rụm. Đó là mùi thơm của rơm khô, của khói đốt đồng.
Nhà xuất bản Sân khấu vừa ra mắt cuốn sách “Những vở kịch cải lương tiêu biểu” của tác giả Phạm Văn Quý.
“Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai” (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Không mang nặng đẻ đau tôi, không ẵm bồng dưỡng dục… không sinh ra người tôi đang gọi là chồng. Rất nhiều chữ “không” … nhưng chỉ duy nhất một từ “có” - tôi có mẹ. Con trai tôi có nội.
Mùa thu, thành phố sẽ rực rỡ hơn bởi các loài hoa khoe sắc trên gánh hàng rong của người đàn bà từ quê ra.
Những cơn mưa nặng hạt từ vài hôm trở lại đây đã khiến cho bọn trẻ xóm tôi như ngồi trên… đống lửa. Đợi chờ suốt cả năm, chỉ mong cho mau đến Tết Trung thu để được cùng bạn bè đi rước đèn ông sao vậy mà trời cứ mưa thế này thì làm sao không bồn chồn, lo lắng cho được.
Háo hức đợi chờ có đôi chút lo âu, đó là tâm trạng của Cẩm khi biết mình có tên trong danh sách những đoàn viên ưu tú được ra thăm Trường Sa, do tỉnh Đoàn tổ chức. Cẩm khấp khởi báo tin cho cả nhà biết. Ba Cẩm, bảo: “Có vậy chứ! Thanh niên tụi bay có đi đây đi đó thì cái đầu mới sáng ra, mới thấy biển đảo quê hương mình bao la giàu đẹp”.
Một mùa Trung thu nữa lại về. Bước ra phố trong đêm, tôi choáng ngợp vì ánh sáng lung linh của những chiếc đèn lồng. Hai bên vỉa hè, người người bày biện gian hàng bánh Trung thu nhan nhản.
Tôi hay nghĩ về những kỉ vật xưa cũ. Có những kỉ vật sau này khi đã trưởng thành tôi vẫn không bao giờ quên được. Nhất là những kỉ vật của trong ngôi nhà nhỏ thân thương nơi tôi sinh ra và lớn lên.
Hắn là tử tù do giây phút bốc đồng đã đoạt mấy mạng người một lúc. Trả thù. Đó là cách nghĩ của hắn. Hắn thù vì người cha không thể trao cuộc đời con gái mình cho một đứa cù bất cù bơ, không nghề nghiệp, không cửa nhà như hắn.
Thời tiết năm nay thật lạ, hè còn lưu luyến quá đỗi nên nắng đầu thu vẫn còn dư những đậm đà. Dù vậy, sau mỗi cơn mưa bất chợt, nắng ùa về reo ca nhẹ nhàng, tinh khôi, duyên dáng. Nắng thu không bỏng rát, quáng quàng dữ dội như mùa hạ mà êm, dịu tựa hơi thở, tựa cái trở mình bé thơ nhoẻn cười trong giấc ngủ.
Ai từng sinh ra và lớn lên ở làng quê, hẳn luôn gom trong mình, lưu vào “túi nhớ” những hình ảnh rất đỗi bình dị, thân thương trong đó có khoảng ao nhà trong văn vắt.
1.Ngày hôm ấy tôi quyết định đi thăm một người bạn ở một vùng núi xa xôi. Người bạn của tôi lúc bấy giờ đương nhiệm chức chủ tịch hội nông dân xã. Từ Đà Nẵng vào đây quãng đường khá xa đồi núi gập ghềnh nên tôi cảm thấy rất mệt mỏi.
Trong tiết trời se lạnh của mùa thu xứ Huế, món canh chột nưa nấu với cá lóc đồng thơm ngon bốc khói ăn với cơm trắng nóng sẽ làm say lòng những ai thưởng thức bởi hương vị đậm đà, ngon ngọt rất đặc trưng.
Ấy cũng là trò chơi tuổi nhỏ. Trò chơi ngày hè, ở quê. Gọi nhà chòi là chính xác, bởi “công trình” ấy vừa là nhà, vừa là chòi. Nói dễ hiểu hơn, nó thực chất là… cái chòi, nhưng được kiến tạo theo mô hình của một cái nhà, trẻ con làm để chơi.
Chiều. Những giọt nắng cuối cùng buông xuống. Một vài vệt sáng cuối trời làm tôn lên vẻ đẹp của cánh đồng lúa. Một màu vàng mênh mông cứ thế trải dài, trải dài