Khi Mỹ liên tiếp ký kết các hiệp định thương mại với nhiều quốc gia châu Á, giới phân tích nhận định Trung Quốc sẽ có những phản ứng phù hợp, có thể là tăng cường hợp tác với các đối tác bên ngoài phương Tây hoặc linh hoạt hơn trong các cuộc đàm phán với các đối tác truyền thống.
Sự mệt mỏi của các thủ đô châu Âu trước những động thái của Washington đang củng cố nỗ lực tìm kiếm câu trả lời của Brussels trong giai đoạn đàm phán cuối cùng.
Sáu tháng sau khi Tổng thống Trump trở lại Nhà Trắng, kỳ vọng về sự hòa dịu giữa EU và Trung Quốc có nguy cơ tan biến. Các biện pháp trừng phạt, áp thuế trả đũa và bất đồng địa chính trị khiến hội nghị thượng đỉnh EU - Trung Quốc khó đạt được những kết quả mang tính đột phá.
Thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Nhật Bản vừa được ký kết đánh dấu bước tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế song phương, với cam kết giảm thuế ô tô và mở rộng nhập khẩu gạo. Tuy nhiên, sau những con số đầu tư khổng lồ và các cam kết thương mại, câu hỏi được đặt ra là bên nào sẽ thực sự hưởng lợi từ thỏa thuận này.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (28/7/1995 – 28/7/2025), Giáo sư Chu Hoàng Long, Đại học Quốc gia Australia (ANU) – đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia, chia sẻ những đánh giá sâu sắc về vai trò và đóng góp của Việt Nam trong ASEAN suốt ba thập kỷ qua.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đạt được một thành tựu ấn tượng khi tăng thuế đối với một số đối tác thương mại quan trọng của Mỹ, và thế giới phần lớn đã hoan nghênh các thỏa thuận này như những chiến thắng của ông.
Tuần này, các nhà lãnh đạo cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) có chuyến công du châu Á mang ý nghĩa chiến lược.
Dù tăng chi tiêu quốc phòng, hoãn biện pháp trả đũa và làm hài lòng Mỹ trong nhiều vấn đề, EU vẫn không tránh khỏi nguy cơ bị áp thuế cao. Chiến lược xoa dịu Tổng thống Trump dường như không những không hiệu quả, mà còn phơi bày điểm yếu của Brussels.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) - Nhật Bản lần thứ 30, diễn ra ngày 23/7 tại Tokyo (Nhật Bản), đánh dấu một bước tiến mới trong việc làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai bên.
Đồng euro đã tăng hơn 11% so với USD kể từ đầu năm, đạt mức cao nhất trong 4 năm, nhưng có khả năng xảy ra tình huống “cái gì tốt quá cũng thành không tốt”.
Chính quyền Trump bất ngờ nới lỏng kiểm soát chip với Trung Quốc, mở ra khả năng về một "siêu thỏa thuận" đổi đất hiếm lấy công nghệ. Phải chăng cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang sang trang mới?
Trong khi Liên bang Nga hạ thủy chiếc đầu tiên trong lớp tàu tấn công đổ bộ mới Project 11711M “Kaiman”, Bulgaria lên kế hoạch triển khai tên lửa NSM ở Biển Đien, đánh dấu một bước tiến công nghệ lớn đối với nước này.
EU đang đẩy mạnh nỗ lực tái vũ trang và tăng cường khả năng "sẵn sàng phòng thủ", nhưng một thách thức ít được chú ý lại đang đe dọa toàn bộ chiến lược này: sự phụ thuộc trầm trọng vào các nguyên liệu thô quan trọng từ bên ngoài. Liệu EU có thể tự chủ nguồn lực để bảo vệ chính mình?
Áp thuế mạnh tay với EU, Mỹ liệu có đang tạo cơ hội cho Trung Quốc thâm nhập sâu hơn vào thị trường châu Âu? Một sai lầm chiến lược có thể làm suy yếu vị thế địa chính trị của Washington.
Theo Đài phát thanh Quốc tế DW (Đức) ngày 21/7, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa trở thành tâm điểm với những chính sách thuế quan đầy tranh cãi.
Trung Quốc và Ấn Độ đang thận trọng tiến tới hợp tác trở lại dù vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đối với quan hệ song phương.
Dù Nga và Ukraine đều bày tỏ sẵn sàng cho cuộc đàm phán hoà bình tiếp theo, các chuyên gia cảnh báo tiến trình này vẫn còn nhiều thách thức do lập trường bất đồng sâu sắc.
Thông qua đầu tư và mua lại, Trung Quốc đang âm thầm kiểm soát các cảng chiến lược từ châu Âu đến châu Phi, định hình lại bản đồ thương mại toàn cầu.
Iran đổi trục sang phương Đông, củng cố hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực quốc phòng, kinh tế và hạt nhân, mở ra một cục diện địa chính trị mới tại khu vực.
Cuộc thử nghiệm ở Alaska cho thấy rõ những rủi ro của quân đội Mỹ khi triển khai thiết bị bay không người lái (UAV) khi các UAV được thử nghiệm đều hoạt động kém trong môi trường tác chiến điện tử.