Biến động mới ở Trung Đông không chỉ định hình lại trật tự khu vực mà còn đẩy Nga vào thế khó trong cạnh tranh năng lượng, ngoại giao và an ninh.
Căng thẳng giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell lại tiếp tục leo thang, làm dấy lên lo ngại về khả năng ông Trump sẽ sa thải người đứng đầu ngân hàng trung ương. Nếu xảy ra, đây sẽ là một động thái chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ và có thể kéo theo một cuộc chiến pháp lý mang tính bước ngoặt.
Năm 2015, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030 với 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) nhằm giải quyết toàn diện các thách thức phát triển toàn cầu - từ xóa đói giảm nghèo, chống biến đổi khí hậu đến thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục chất lượng.
Việc Đan Mạch viện trợ vệ tinh đã tăng cường năng lực liên lạc an toàn cho Ukraine, giúp nước này đối phó với việc Mỹ cắt giảm viện trợ và nâng cao khả năng phòng thủ trước Liên bang Nga, đồng thời báo hiệu một bước chuyển chiến lược từ phía châu Âu.
Ngày 15/7, quân đội Syria đã tiến vào một khu vực có đông người Druze sinh sống ở miền Nam nước này, làm dấy lên lo ngại về các cuộc tấn công nhằm vào cộng đồng thiểu số và khiến Israel phát động trở lại cuộc không kích nhằm vào lực lượng do Syria điều đến.
Giữa vòng xoáy căng thẳng toàn cầu, Nga tăng cường hợp tác với Trung Quốc về năng lượng, công nghiệp và tài chính. Nhưng sức ép từ Mỹ, lệnh trừng phạt và cuộc chiến thuế quan đang khiến mối quan hệ này gặp thử thách lớn.
Chính sách bảo hộ thương mại của Tổng thống Trump đang làm phức tạp thêm nỗ lực của Mỹ trong việc cạnh tranh với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Washington có đang tự làm khó mình?
Việc Tổng thống Donald Trump dọa đánh thuế 100% lên hàng hóa Nga tiềm ẩn nguy cơ khiến quan hệ giữa Mỹ với Trung Quốc và Ấn Độ – hai quốc gia quan trọng trong các mục tiêu kinh tế và chiến lược của ông – trở nên phức tạp hơn.
Việc tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp và sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh là chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu thế chung của thế giới. Ông Lương Tuấn Anh - Tiến sĩ Kinh tế tại Đại học De Montfort của Anh - đưa ra quan điểm trên trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.
Với chiến lược phòng thủ độc lập và căng thẳng thương mại leo thang, EU đang tìm cách thoát khỏi cái bóng của Mỹ trong một trật tự thế giới đang thay đổi.
Cuộc chiến giành quyền kiểm soát Biển Đen đang định hình lại toàn bộ cục diện kinh tế – quân sự của Ukraine giữa vòng xoáy chiến sự khốc liệt.
Theo ông Ivan Timofeev, Giám đốc chương trình tại Câu lạc bộ Valdai của Liên bang Nga, thời hạn 50 ngày của Tổng thống Trump là một tối hậu thư thực sự và đây có thể là dấu chấm hết cho các kênh ngoại giao ngầm về Ukraine.
Tổng thống Trump đe dọa áp thuế 100% và viện trợ thêm tên lửa Patriot cho Ukraine, nhưng Nga tuyên bố “miễn nhiễm” trước các đòn trừng phạt, đồng thời cảnh báo có thể chuyển S-400 cho Iran và Houthi.
Đồng USD đang trải qua một giai đoạn suy giảm hiếm có trong lịch sử hiện đại, phản ánh những thay đổi sâu sắc trong cả môi trường chính sách nội địa và vị thế của Mỹ trên trường quốc tế.
Tổng thống Donald Trump cho rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nên hạ lãi suất cơ bản xuống mức 1% để giảm chi phí vay nợ của chính phủ, qua đó giúp chính quyền Mỹ bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách ngày càng cao dự kiến sẽ phát sinh từ dự luật chi tiêu và cắt giảm thuế.
Hình ảnh vệ tinh đã xác nhận tuyên bố của Iran rằng một tên lửa đạn đạo của nước này đã vượt qua hệ thống phòng không Patriot đánh trúng Căn cứ Không quân Al Udeid của Mỹ tại Qatar.
Không chỉ bảo vệ sản xuất trong nước, Tổng thống Trump còn nhắm đến mục tiêu chiến lược: kiểm soát kim loại quan trọng và tăng ảnh hưởng địa chính trị tại Trung Đông, Bắc Phi.
Không còn chỉ là hàng hóa giá rẻ, Trung Quốc đang tái định nghĩa sức mạnh toàn cầu bằng mô hình sản xuất "AI + tự động hóa" siêu hiệu quả. Phương Tây liệu có kịp thích ứng với luật chơi mới?
Các đối thủ của Mỹ từ lâu đã khao khát một tương lai không phụ thuộc vào đồng USD, và giờ đây chính quyền Tổng thống Trump lại vô tình củng cố lập luận đó cho họ, khi làm cho "vàng vĩ đại trở lại".
Các cuộc tập trận với sự tham gia của tên lửa Yars được mệnh danh là “con trai quỷ Satan” này nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu lâu dài của nhân sự, hệ thống tên lửa và thiết bị hỗ trợ, đồng thời củng cố khả năng sống sót và cơ động của lực lượng răn đe hạt nhân trên bộ của Liên bang Nga.