Những chiếc oanh tạc cơ chiến lược Tu-95 của Liên bang Nga được hộ tống bởi tiêm kích Su-35 đã đi vào trong Vùng Nhận dạng Phòng không Alaska (ADIZ Alaska) - tuyến đầu chiến lược của Mỹ.
Trung Quốc có thể cài đặt tên lửa trong các cuộc tuần tra chiến lược của tàu ngầm hạt nhân. Nếu có, đây sẽ là một bước tiến mới trong chiến lược hạt nhân của Bắc Kinh.
Theo một số nguồn tin truyền thông, Ukraine, chỉ vì muốn làm hài lòng Hoa Kỳ, mà từ năm 1998 đã phá hủy những chiếc Tu-160 của Liên Xô còn sót lại trên lãnh thổ nước này mặc dù Trung Quốc ngỏ ý muốn mua lại số phi cơ đó.
Đại diện các hãng truyền thông quốc tế đã có cơ hội tận mục sở thị soái hạm của Hạm đội Biển Đen Nga - tàu tuần dương tên lửa Moskva đang tham gia trực tiếp bảo vệ căn cứ không quân Hmeymim và các khu vực hoạt động của không quân Nga tại Syria.
Mỹ đã buộc phải dừng các cuộc không kích bằng máy bay tiêm kích có người lái hỗ trợ cho quân nổi dậy Syria ở miền Bắc Syria.
Kế hoạch cải tổ quân đội Trung Quốc được cho là làm gia tăng nguy cơ xung đột với các nước láng giềng và với Mỹ.
Tái cơ cấu là một phần trong số hàng loạt cải tổ quân đội của ông Tập Cận Bình với mục đích thay đổi quân đội Trung Quốc từ một hệ thống lấy lục quân làm trung tâm sang một cơ quan kiểm soát quân sự chung theo kiểu phương Tây.
Trong khi các lực lượng Mỹ sử dụng tên lửa đáng tin cậy Hellfire, các máy bay phản lực Anh sẽ phóng tên lửa chính xác Brimstone nhằm vào các mục tiêu IS ở Syria. Nhưng tại sao Mỹ lại không có loại tên lửa này?
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có kế hoạch thăm Ấn Độ vào tuần này. Chủ đề các cuộc đàm phán sẽ là "phát triển sâu rộng quan hệ đối tác chiến lược" và các vấn đề hợp tác quân sự-kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vũ khí phòng thủ.
Mexico đã mua 30 máy bay chở khách Sukhoi Superjet 100 của Nga. Thông tin này được Đại sứ Mexico tại Nga Ruben Beltran thông báo ngày 4/12.
Sự hoài nghi giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang gia tăng trong bối cảnh khủng hoảng Syria và Ukraine, đưa không khí Chiến tranh Lạnh trở lại với thế giới.
Năm 1983, Mỹ có lẽ vô tình đặt mối quan hệ của họ với Liên Xô trong thế “đạn đã lên nòng” và với các nhà lãnh đạo Liên Xô, mối quan ngại về một cuộc chiến tranh hạt nhân là có thực.
"Va li hạt nhân" của cố Tổng thống Nga Boris Yeltsin đã được đưa ra trưng bày trong một cuộc triển lãm ở thành phố Yekaterinburg về các di sản và hiện vật của ông.
Ngày 16/11, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê chuẩn thương vụ bán hàng nghìn quả bom thông minh theo một hợp đồng trị giá 1,29 tỷ USD cho Saudi Arabia.
Tại Syria, Mỹ đang có những thiệt hại về số lượng các đồng minh. Các đối tác chống IS của Washington mới đây đã đưa ra nhiều lý do để từ chối thực hiện sứ mệnh chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Ngày 4/11, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine (NSDC) Oleksandr Turchynov tuyên bố Kiev có thể ngừng rút vũ khí hạng nặng khỏi tiền tuyến ở miền Đông Ukraine nếu "những hành động khiêu khích" nhằm vào quân chính phủ đóng tại khu vực này vẫn tiếp diễn.
Tờ Washington Freebeacon (Mỹ) ngày 3/11 đưa tin: Một tàu ngầm tấn công của Trung Quốc đã tiến sát tàu sân bay USS Ronald Reagan (Mỹ).
Mạng tin quốc phòng Ấn Độ ngày 28/10 cho biết chính phủ nước này vừa thông qua hai hợp đồng mua sắm quốc phòng lớn với Nga trị giá khoảng 800 triệu USD, bao gồm việc mua các máy bay vận tải và 150 xe tăng thế hệ mới.
Nhật báo "Asahi" ngày 21/10 dẫn các nguồn tin riêng của tờ báo xác nhận thông tin quân đội Trung Quốc đang đồng thời tổ chức đóng hai tàu sân bay tại các cơ sở đóng tàu ở Đại Liên và Thượng Hải.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama sẵn sàng bán 8 máy bay chiến đấu F-16 cho Pakistan với nỗ lực thúc đẩy quan hệ giữa hai nước.
Ai Cập vừa ký với Pháp một hợp đồng mua hai tàu chiến Mistral- động thái cho thấy hợp tác quân sự ngày càng tăng sẽ giúp làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ hai nước trong bối cảnh xuất hiện nhiều quan ngại chung về an ninh.