Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông cho biết, ngày 31/1 (mùng 3 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), toàn quốc xảy ra 56 vụ tai nạn giao thông, làm chết 33 người, bị thương 52 người. So với mùng 3 Tết Giáp Thìn năm 2024 giảm 18 vụ, giảm 2 người chết, giảm 11 người bị thương.
Theo chỉ thị mới của UBND TP Hồ Chí Minh về việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 và từng bước khôi phục, phát triển kinh tế, xã hội tại thành phố, nhiều hoạt động trong lĩnh vực y tế sẽ hoạt động trở lại từ ngày 1/10 nếu đảm bảo yêu cầu về phòng chống dịch.
Ngày 30/9, ông Lê Hòa Bình, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho biết, trong thời gian tới, Thành phố sẽ đa dạng hóa nguồn vaccine, huy động mọi nguồn lực để đạt bao phủ vaccine toàn dân sớm nhất.
Tối 29/9, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Công văn 6603/HD-UBND về việc hướng dẫn người dân từ các địa phương khác có nhu cầu vào thành phố.
Theo nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Royal Society Open Science, con người có thể sống đến ít nhất 130 tuổi và có thể lâu hơn nữa, cho dù cơ hội để đạt được tuổi thọ như vậy chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Mặc dù đã được tiêm phòng đầy đủ 3 mũi cơ bản trước 12 tháng và một mũi nhắc trước 2 tuổi, trẻ vẫn có nguy cơ mắc bệnh khi lớn lên nếu tiếp xúc với nguồn lây, đặc biệt là các bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà và bại liệt.
Tối 28/9, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành các quy định, hướng dẫn mới về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố.
Theo thống kê của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố hiện có khoảng gần 150.000 F0 chưa được cấp mã số. Hiện Sở Y tế đã có văn bản gửi Bộ Y tế đề nghị cho phép bổ sung những trường hợp F0 này trong danh sách quốc gia.
Hầu hết những người nhiễm virus sẽ có triệu chứng từ nhẹ đến trung bình và có thể hồi phục mà không cần nhập viện. Tuy nhiên, một số trường hợp nhiễm hoặc nghi nhiễm có thể trạng đặc biệt sẽ cần được theo dõi tại bệnh viện. Vậy những trường hợp cụ thể nào sẽ cần phải điều trị tại các cơ sở y tế?
Bạn đọc hỏi: Gần đây đi mua hàng, tôi liên tục được nhắc phải quét mã QR Code là hình ô vuông nhiều ký tự chồng chéo lên nhau. Vậy, mã QR Code là gì và tại sao phải quét mã QR Code? Mã QR Code có khác mã vạch không?
Bạn đọc hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 11 tháng, do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nên bị mất việc làm, nhưng chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vậy, tôi sẽ được hưởng mức trợ cấp thất nghiệp là bao nhiêu?
Đeo găng tay không thay thế cho các biện pháp phòng ngừa khác, như: giữ khoảng cách, rửa tay và đeo khẩu trang.
Người chăm sóc nên sử dụng găng tay khi khử trùng các bề mặt và vật dụng trong nhà và khi chăm sóc người mắc COVID-19. Không sử dụng lại găng tay mỗi đôi găng tay chỉ sử dụng một lần rồi bỏ. Không chạm tay vào mặt khi đang đeo găng, mặt ngoài găng có thể có mầm bệnh.
Trường hợp người dân tiêm mũi 1 vaccine COVID-19, sau đó di chuyển đến địa phương khác có được đăng ký tiêm mũi 2 vaccine ở địa phương di chuyển đến hay không và thủ tục để đăng ký tiêm bao gồm những gì?
Khi mua thực phẩm, tạp phẩm và các vật dụng thiết yếu khác, gia đình có người mắc COVID-19 điều trị tại nhà nên đặt mua trực tuyến, thanh toán online nếu có thể, nhận hàng không tiếp xúc, nếu phải tiếp xúc, đề nghị để hàng bên ngoài nhà, giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét với người giao hàng...
Sau 6 tháng triển khai "Chiến dịch 90.000 việc làm" do Thành Đoàn, Hội Sinh viên thành phố Hà Nội phát động, đến nay, 90.656 thanh niên, sinh viên đã có việc làm, với 289.674 lượt ứng tuyển thành công, trung bình mỗi thanh niên được kết nối với 4 công việc phù hợp.
Cần đặt thùng rác có nắp kín và mở bằng chân, có lót túi nilon bên trong ở phòng của người nhiễm; thu gom, xử lý chất hằng ngày hoặc khi thùng rác đầy; đeo găng khi xử lý chất, thải bỏ găng tay ngay sau khi xử lý xong...
Người mắc COVID-19 không nên tiếp xúc với vật nuôi vì đã có bằng chứng cho thấy vi rút có thể lây lan sang động vật. Người cùng nhà với người không nhiễm cũng không nên tiếp xúc gần với vật nuôi. Không để vật nuôi tiếp xúc với người và các động vật khác ngoài gia đình.
Bố trí đồ dùng, vật dụng ăn, uống riêng cho người mắc COVID-19, nên sử dụng các vật dụng dùng một lần. Đồ ăn thừa và đồ dùng ăn uống dùng một lần bỏ vào túi đựng rác trong phòng/khu vực riêng. Rửa bát đĩa bằng nước nóng và xà phòng...
Người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà nên tự giặt quần áo của mình. Người chăm sóc phải đeo găng tay nếu xử lý đồ vải của người nhiễm...
Thực hiện vệ sinh bề mặt phòng/khu vực riêng của người nhiễm ít nhất 1 lần/ngày, tốt nhất là người nhiễm tự vệ sinh phòng/khu vực riêng của mình. Lưu ý dung dịch khử khuẩn đã pha chỉ có hiệu quả sử dụng trong 24 giờ...