Bạn đọc hỏi: Mẹ tôi năm nay 50 tuổi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Vậy khi nào mới được lĩnh lương hưu và dự tính là bao nhiêu?
Bạn đọc hỏi: Gần đây đi mua hàng, tôi liên tục được nhắc phải quét mã QR Code là hình ô vuông nhiều ký tự chồng chéo lên nhau. Vậy, mã QR Code là gì và tại sao phải quét mã QR Code? Mã QR Code có khác mã vạch không?
Bạn đọc hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 11 tháng, do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nên bị mất việc làm, nhưng chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vậy, tôi sẽ được hưởng mức trợ cấp thất nghiệp là bao nhiêu?
Đeo găng tay không thay thế cho các biện pháp phòng ngừa khác, như: giữ khoảng cách, rửa tay và đeo khẩu trang.
Người chăm sóc nên sử dụng găng tay khi khử trùng các bề mặt và vật dụng trong nhà và khi chăm sóc người mắc COVID-19. Không sử dụng lại găng tay mỗi đôi găng tay chỉ sử dụng một lần rồi bỏ. Không chạm tay vào mặt khi đang đeo găng, mặt ngoài găng có thể có mầm bệnh.
Trường hợp người dân tiêm mũi 1 vaccine COVID-19, sau đó di chuyển đến địa phương khác có được đăng ký tiêm mũi 2 vaccine ở địa phương di chuyển đến hay không và thủ tục để đăng ký tiêm bao gồm những gì?
Khi mua thực phẩm, tạp phẩm và các vật dụng thiết yếu khác, gia đình có người mắc COVID-19 điều trị tại nhà nên đặt mua trực tuyến, thanh toán online nếu có thể, nhận hàng không tiếp xúc, nếu phải tiếp xúc, đề nghị để hàng bên ngoài nhà, giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét với người giao hàng...
Sau 6 tháng triển khai "Chiến dịch 90.000 việc làm" do Thành Đoàn, Hội Sinh viên thành phố Hà Nội phát động, đến nay, 90.656 thanh niên, sinh viên đã có việc làm, với 289.674 lượt ứng tuyển thành công, trung bình mỗi thanh niên được kết nối với 4 công việc phù hợp.
Cần đặt thùng rác có nắp kín và mở bằng chân, có lót túi nilon bên trong ở phòng của người nhiễm; thu gom, xử lý chất hằng ngày hoặc khi thùng rác đầy; đeo găng khi xử lý chất, thải bỏ găng tay ngay sau khi xử lý xong...
Người mắc COVID-19 không nên tiếp xúc với vật nuôi vì đã có bằng chứng cho thấy vi rút có thể lây lan sang động vật. Người cùng nhà với người không nhiễm cũng không nên tiếp xúc gần với vật nuôi. Không để vật nuôi tiếp xúc với người và các động vật khác ngoài gia đình.
Bố trí đồ dùng, vật dụng ăn, uống riêng cho người mắc COVID-19, nên sử dụng các vật dụng dùng một lần. Đồ ăn thừa và đồ dùng ăn uống dùng một lần bỏ vào túi đựng rác trong phòng/khu vực riêng. Rửa bát đĩa bằng nước nóng và xà phòng...
Người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà nên tự giặt quần áo của mình. Người chăm sóc phải đeo găng tay nếu xử lý đồ vải của người nhiễm...
Thực hiện vệ sinh bề mặt phòng/khu vực riêng của người nhiễm ít nhất 1 lần/ngày, tốt nhất là người nhiễm tự vệ sinh phòng/khu vực riêng của mình. Lưu ý dung dịch khử khuẩn đã pha chỉ có hiệu quả sử dụng trong 24 giờ...
Người mắc COVID-19 điều trị tại nhà cần luôn đeo khẩu trang; không khạc nhổ trong không gian chung; che miệng và mũi bằng khăn giấy khi ho, hắt hơi, sau đó vứt bỏ khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác có nắp đậy kín; rửa tay ngay bằng nước và xà phòng hoặc sau khi ho, hắt hơi.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh vừa ban hành bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn phòng, chống dịch tại chợ truyền thống. Đáng chú ý, để được mở cửa trở lại, các chợ truyền thống phải đáp ứng 7 tiêu chí về an toàn phòng, chống dịch.
Bạn đọc hỏi: Để phòng tránh lây nhiễm SARS-CoV-2 khi mua hàng, nhận hàng cần thực hiện như thế nào?
Sáng 21/9, trả lời phỏng vấn phóng viên báo Tin tức, Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an Hà Nội khẳng định, thành phố không khuyến khích người từ ngoại tỉnh về Thủ đô, vì vẫn còn ca mắc COVID-19 trong cộng đồng. Chủ trương của thành phố không cấm, nhưng người từ ngoại tỉnh về cần đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với hoạt động du lịch tại các địa bàn có mức độ an toàn cao.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá an toàn phòng, chống dịch COVID-19 tại các cơ sở kinh doanh ăn uống, cửa hàng kinh doanh thực phẩm trên địa bàn. Theo đó, các hộ kinh doanh, doanh nghiệp muốn mở cửa trở lại cần đáp ứng đầy đủ 6 tiêu chí an toàn.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn khi bị mắc COVID-19, vì vậy Bộ Y tế khuyến cáo phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên hoặc đang cho con bú nên tiêm các loại vaccine phòng COVID-19, trừ vaccine Sputnik-V.
Nhận định của các chuyên gia, đại dịch COVID-19 không chỉ gây ra những hậu quả nặng nề về phương diện sức khỏe và kinh tế mà còn có những sang chấn tâm lý đáng quan ngại.