Tết ông Công ông Táo, 23 tháng Chạp

Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm là ngày Tết ông Công, ông Táo.

Vào ngày này, người dân làm mâm cơm để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần. Đặc biệt, các gia đình thường chuẩn bị cá chép, sau khi cúng xong, người dân sẽ đem thả phóng sinh ở sông, ao, hồ, mang ý nghĩa chuẩn bị phương tiện để ông Táo cưỡi về trời. Ngoài ra, còn có ngụ ý "cá vượt Vũ môn" hay "cá chép hóa rồng", cá chép mang ý nghĩa biểu tượng cho sự thăng hoa, tinh thần vượt khó, sự kiên trì và bền bỉ để đi tới thành công. 

Chú thích ảnh
Tại khu vực cầu Long Biên, các tình nguyện viên tham gia hỗ trợ người dân thả cá, gom rác để xử lý. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
Chú thích ảnh
Tại khu vực cầu Long Biên, các tình nguyện viên tham gia hỗ trợ người dân thả cá, gom rác để xử lý. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
Chú thích ảnh
Người dân thả cá chép tại khu vực Hồ Tây sáng 25/1/2022 (23 tháng chạp). Ảnh: Minh Quyết/ TTXVN
Chú thích ảnh
Chú thích ảnh
Người dân cho túi nilon vào nơi quy định sau khi thả cá xuống hồ. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
TTXVN/Báo Tin tức
Hà Nội: Nhộn nhịp khu chợ buôn bán cá ngày ông Công, ông Táo
Hà Nội: Nhộn nhịp khu chợ buôn bán cá ngày ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo. Ngay từ sáng sớm, các tiểu thương từ khắp mọi nơi tập trung về đây mua buôn để mang đi tiêu thụ.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN