Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Không có lực lượng hải quân thông thường, Ukraine đang tìm những phương án cải tiến mới để ứng phó trước sức mạnh hàng hải của Nga.
Ngày 24/6, Pháp, Đức và Ba Lan đã công bố kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa để lấp đầy khoảng trống trong kho vũ khí châu Âu sau thời gian cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Sau nhiều thập kỷ thiếu vốn, châu Âu có thể mất tới 10 năm để khôi phục hoạt động sản xuất vũ khí của mình.
Những phương tiện nhỏ hơn, ít gây tiếng ồn hơn sẽ khó bị phát hiện và giúp binh sĩ ở tiền tuyến có cơ hội sống sót cao hơn.
Theo tờ Financial Times (Anh) ngày 20/6, chính quyền Mỹ dự định đình chỉ tất cả đơn đặt hàng hệ thống phòng không và tên lửa đánh chặn Patriot.
Các chuyên gia nhận định chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không ASC 890 mà Thuỵ Điển hứa cung cấp cho Ukraine sẽ giúp tăng hiệu quả của những chiếc F-16 trong cuộc chiến với Nga.
Ngày 5/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ mua thêm 20 máy bay chiến đấu Eurofighter của tập đoàn Airbus trong bối cảnh Berlin đang nỗ lực tăng cường năng lực phòng thủ.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 4/6, Israel thông báo đã ký một thỏa thuận trị giá 3 tỷ USD về việc mua 25 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 do hãng Lockheed Martin của Mỹ sản xuất.
Ngày 3/6, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani cho biết nước này sẽ gửi hệ thống phòng không SAMP/T thứ hai cho Ukraine sau khi Kiev kêu gọi các nước phương Tây tăng cường hỗ trợ cho quốc gia này.
Một nhà máy đang gần hoàn tất ở Mesquite, bang Texas, sẽ sớm sản xuất được 30.000 quả đạn pháo mỗi tháng, gần gấp đôi sản lượng hiện tại của Mỹ.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Trong chuyến thăm Học viện Khoa học Quốc phòng ở Bình Nhưỡng gần đây, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố Triều Tiên có đủ sức mạnh quân sự để ngăn cản Mỹ can thiệp nếu xung đột nổ ra trên bán đảo Triều Tiên.
Bộ Chỉ huy Không quân miền Đông Ukraine ngày 27/5 đã công bố những bức ảnh đầu tiên về hệ thống phòng không "FrankenSAM" - một hệ thống kết hợp giữa vũ khí của Liên Xô và Mỹ.
Mỹ đã viện trợ bom lượn cho Ukraine, nhưng chúng liên tục tấn công không trúng mục tiêu vì Nga gây nhiễu quá tốt. Các chuyên gia quốc phòng cho rằng khả năng của Nga trong lĩnh vực ngày càng quan trọng này hiện vượt xa khả năng của Mỹ.
Ngày 28/5, Bỉ cam kết chuyển giao 30 máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine từ nay đến năm 2028.
Một loạt cuộc tấn công gây thiệt hại của Ukraine nhằm vào các mục tiêu của Nga trong những tuần gần đây là do Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) do Mỹ tài trợ.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 27/5, Bộ Quốc phòng Ba Lan cho hay nước này chuẩn bị mua số tên lửa tầm xa trị giá 677 triệu euro, tương đương 735 triệu USD, của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ nhằm chống lại các mối đe dọa tiềm tàng.
Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
Chiều 17/5, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết họ đã phát hiện Triều Tiên phóng các vật thể được cho là tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào lúc 15h10 (giờ địa phương) hướng về phía vùng biển phía Đông.