Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Dẫn lời các quan chức cấp cao, tờ Wall Street Journal đưa tin các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất dự kiến sớm có mặt tại Ukraine sẽ được trang bị tên lửa hiện đại.
Ukraine sắp nhận được máy bay chiến đấu F-16, nhưng để đối phó với lực lượng không quân mạnh hơn của Nga, Ukraine cần thay đổi hình thức tác chiến.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.
Washington hiện có 3.748 đầu đạn đang hoạt động và không hoạt động, cùng 2.000 đầu đạn khác đang chờ tháo dỡ.
Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine ở sâu trong lãnh thổ Nga tiếp tục gây áp lực lên hệ thống phòng không Nga và buộc quân đội nước này phải ưu tiên phân bổ các hệ thống phòng không hạn chế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 18/7, Cơ quan Hợp tác Quốc phòng Mỹ (DSCA) thông báo Bộ Ngoại giao Mỹ đã ủng hộ khả năng bán tên lửa Hellfire và các loại vũ khí khác trị giá 138,26 triệu USD cho CH Séc. Số vũ khí này do Lockheed Martin và BAE Systems cung cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Bộ Quốc phòng Romania ngày 16/7 cho biết Bucharest dự kiến sẽ ký một thỏa thuận liên chính phủ với Washington để mua các chiến đấu cơ phản lực F-35 thế hệ mới nhất.
Hệ thống này cho phép binh sĩ theo dõi chiến trường theo thời gian thực và hiển thị các điều kiện trên không, trên bộ và trên biển trên bản đồ kỹ thuật số.
Loại pháo mới này mang đến những khả năng mới và đột phá cho chiến trường, tăng đáng kể tốc độ bắn, cho phép bắn ở tầm xa hơn so với loại pháo hiện đang được IDF sử dụng và có khả năng cơ động cao trên chiến trường.
Nga đang tiến hành các cuộc thử nghiệm đầu tiên sử dụng tấm giáp bọc thép để bảo vệ các cơ sở quan trọng như kho dầu và kho chứa khí đốt trước các cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái (UAV).
Cả lực lượng Ukraine và Nga dường như đang cải thiện khả năng sử dụng UAV để đánh chặn các UAV khác ở cấp độ chiến thuật.
Người đứng đầu lực lượng hải quân Ukraine tuyên bố các tàu này sẽ giúp Kiev mở rộng khả năng trên khắp Biển Đen.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo quân đội Mỹ sẽ cung cấp hàng chục máy bay chiến đấu mới nhất tới Nhật Bản trong khuôn khổ kế hoạch trị giá 10 tỷ USD nhằm nâng cấp lực lượng tại nước này.
Ukraine đã đánh chìm hoặc làm hư hại khoảng hai chục tàu của Nga bằng cách áp dụng cải tiến kỹ thuật: thiết bị bay không người lái trên biển (SUV). Dưới đây là câu chuyện về sự phát triển của SUV và cách chúng xoay chuyển tình thế trong một lĩnh vực quan trọng của cuộc chiến.
Từ những bài học rút ra trong cuộc chiến với Ukraine, Nga sẽ bắt đầu trang bị thêm cho các tàu tên lửa nhỏ đang được sử dụng trong cả bốn hạm đội hải quân của Nga khả năng bảo vệ trước các phương tiện không người lái trên biển.
Mười bốn xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams và một xe bọc thép M88 đã được chuyển đến Kho dự trữ-2 của quân đội Mỹ ở Powidz, Ba Lan.
Su -57 trong chiến đấu có khả năng đồng bộ với radar mặt đất, mang lại cho nó một lợi thế rất lớn so với F-16 do Mỹ sản xuất.
Hải quân Nga cần được trang bị thêm hỏa lực, đồng thời bản thân lực lượng này phải được bảo vệ một cách đáng tin cậy khỏi các cuộc tấn công ở khoảng cách xa trong bối cảnh đe dọa địa chính trị ngày nay.
Tàu ngầm của Israel được coi là tài sản chiến lược quan trọng. Theo báo cáo nước ngoài, các tàu này có thể mang tên lửa hạt nhân và mang lại cho Israel khả năng răn đe cao.