Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Cơ quan Hợp tác Quốc phòng Mỹ (DSCA) thuộc Lầu Năm Góc ngày 19/8 cho hay Mỹ đã thông qua thương vụ bán cho Hàn Quốc các trực thăng tấn công Apache cùng các khí tài và dịch vụ hậu cần liên quan nhằm hỗ trợ đồng minh châu Á này củng cố khả năng phòng thủ.
Ngày 15/8, Lầu Năm Góc cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ trị giá 5 tỷ USD, bán khoảng 600 tên lửa Patriot PAC-3 MSE và các thiết bị liên quan cho Đức. Nhà thầu chính là công ty quốc phòng Lockheed Martin ở Dallas, bang Texas.
Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo tuyên bố quốc gia này đã tăng sản lượng đạn dược lên gấp 5 lần để hỗ trợ Ukraine đối phó với Nga.
Ấn Độ đã thử nghiệm thành công tên lửa chống tăng vác vai có điều khiển (MPATGM) được sản xuất nội địa.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố ngày 13/8 của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết nước này vừa thực hiện chuyến bay thử nghiệm thành công đầu tiên của bom lượn tầm xa (LRGB) Gaurav từ máy bay chiến đấu Su-30 MK-I của lực lượng Không quân.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 13/8 đã phê chuẩn các thương vụ bán vũ khí mới cho Israel với tổng giá trị lên đến hơn 20 tỷ USD.
Triển lãm quốc phòng Army 2024 không chỉ là cơ hội để Nga trình diễn công nghệ quân sự tiên tiến mà còn là nền tảng quan trọng để mở rộng hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp quốc phòng.
Ngày 12/8, Ba Lan và Mỹ đã ký hợp đồng sản xuất bệ phóng cho hệ thống tên lửa phòng không Patriot. Đây là một phần then chốt trong giai đoạn hai của "Chương trình Wisla", nhằm xây dựng hệ thống phòng không tầm trung hiện đại cho Ba Lan.
Bộ Quốc phòng Belarus thông báo quân đội nước này đang triển khai các đơn vị xe tăng đến biên giới Ukraine.
Hệ thống mới này được thiết kế để cung cấp khả năng phòng thủ không phận tối ưu bằng cách tích hợp nhiều lớp bảo vệ và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời mở rộng mạng lưới phòng không trên không gian rộng lớn.
Ngày 9/8, Cơ quan Quân khí quốc gia (NAA) Ba Lan cho biết nước này vừa ký thỏa thuận với Mỹ, đặt mua hàng trăm tên lửa không đối không nhằm nâng cao năng lực phòng vệ.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi dẫn các nguồn thạo tin ngày 9/8 cho biết chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí tấn công của Mỹ cho Saudi Arabia, đảo ngược chính sách vốn tồn tại 3 năm qua nhằm gây sức ép buộc vương quốc này chấm dứt cuộc chiến Yemen.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin ngày 4/8, các đơn vị quân đội tiền tuyến của nước này đã được trang bị 250 bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật thế hệ mới.
Nga đã phát triển một “thiết bị bay không người lái (UAV) ngày tận thế” có khả năng thực hiện các nhiệm vụ trinh sát trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 31/7, Bộ Quốc phòng CH Séc đã ký thỏa thuận tiếp nhận thêm 14 xe tăng Leopard 2A4 và 1 xe tăng cứu hộ Buffel 3 lắp trên khung gầm xe Leopard 2A4 từ Đức.
Ngày 30/7, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) đã trình diễn khả năng tấn công của vũ khí laser mới được phát triển nhằm bắn hạ thiết bị bay không người lái của đối phương.
Dẫn lời các quan chức cấp cao, tờ Wall Street Journal đưa tin các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất dự kiến sớm có mặt tại Ukraine sẽ được trang bị tên lửa hiện đại.
Ukraine sắp nhận được máy bay chiến đấu F-16, nhưng để đối phó với lực lượng không quân mạnh hơn của Nga, Ukraine cần thay đổi hình thức tác chiến.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.