Dòng tiền yếu khiến thanh khoản thị trường thấp, tuy nhiên nhờ đà tăng của nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng chỉ số có phiên tăng điểm thứ 2 liên tiếp. Cùng đó, khối ngoại đã có 3 phiên mua ròng với giá trị ngày càng tăng.
Các chỉ số S&P 500 và Dow Jones chốt phiên 16/10 tăng mạnh, với chỉ số Dow Jones lập kỷ lục phiên thứ ba trong bốn phiên vừa qua, nhờ báo cáo lợi nhuận của Morgan Stanley, United Airlines và các công ty lớn khác.
Trong phiên giao dịch 16/10, giá vàng thế giới lên gần mức cao kỷ lục, giữa lúc lợi suất trái phiếu Mỹ giảm và dự đoán các ngân hàng trung ương lớn hạ lãi suất.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên 16/10 sau khi động thái bán tháo cổ phiếu do nhóm công nghệ dẫn dắt trên Phố Wall làm dấy lên lo ngại về sức tăng trưởng bền vững của các mã cổ phiếu trí tuệ nhân tạo (AI).
Giá vàng châu Á giao dịch trong biên độ hẹp chiều 16/10 khi các nhà đầu tư chờ đợi thêm dữ liệu kinh tế của Mỹ để xác định số lần cắt giảm lãi suất mà Cục Dự trữ liên bang (Fed) có thể thực hiện trong thời gian tới.
Chỉ số chứng khoán dao động trong biên độ hẹp, trong bối cảnh nhà đầu tư nội thận trọng, khối ngoại tiếp tục bán ròng.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 16/10 giữa bối cảnh tình hình Trung Đông vẫn bất ổn. Trong phiên trước, lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ đã kéo thị trường xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng này.
Mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) dự báo, tại kỳ điều hành ngày 17/10, giá xăng có thể giảm không đáng kể 0,1% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Trong khi giá vàng trên thị trường thế giới giảm nhẹ, thì giá vàng miếng SJC sáng 16/10 lại tăng mạnh lên mức 86 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá hôm nay 16/10 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) và đồng Nhân dân tệ (NDT) tại các ngân hàng thương mại tiếp tục diễn biến ngược chiều.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (15/10).
Thị trường chứng khoán Phố Wall đi xuống khi kết thúc phiên giao dịch ngày 15/10, trong bối cảnh các nhà đầu tư phải "cân đo" một loạt báo cáo về kết quả kinh doanh của khối doanh nghiệp.
Giá vàng tăng trong phiên 15/10 khi lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ giảm, giữa lúc giới đầu tư thận trọng chờ đợi các dữ liệu kinh tế mới nhằm tìm thêm manh mối về chu kỳ nới lỏng tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá dầu phiên 15/10 giảm hơn 4% xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần sau khi có thông tin Israel sẽ không tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran, làm dịu bớt lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung.
Ngày 15/10, giá dầu thô đã giảm hơn 5% sau khi có thông tin Israel sẽ không tấn công các cơ sở dầu thô hoặc hạt nhân của Iran.
Thị trường chứng khoán tăng điểm ngay khi mở cửa phiên sáng và VN-Index tiến khá gần ngưỡng cản tâm lý 1.300 điểm. Tuy nhiên, khi chưa chạm được tới mốc này, chỉ số nhanh chóng thoái lui về tham chiếu và giảm trở lại khi đóng cửa phiên giao dịch.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch chiều 15/10 khi đồng USD mạnh trong khi các nhà đầu tư chờ đợi quan điểm của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc tiếp tục giảm lãi suất.
Động thái cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp tháng 9/2024 đã tác động tới chính sách tiền tệ cũng như tỷ giá tiền tệ tại khu vực Đông Nam Á. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ cho hai nền kinh tế lớn nhất khu vực là Indonesia và Thái Lan cùng đồng nội tệ của họ.
Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller mới đây đã bày tỏ quan ngại về tốc độ cắt giảm lãi suất của Fed, cho rằng ngân hàng này nên thận trọng hơn sau khi dữ liệu lạm phát gần đây "không như mong đợi."
Các ngân hàng trung ương tiếp tục coi vàng là thành phần quan trọng trong chiến lược dự trữ, nhấn mạnh vai trò của kim loại quý này như một tài sản đa dạng hóa đầu tư và đảm bảo an toàn trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và kinh tế.
Giá dầu giảm tới 3 USD xuống mức thấp nhất gần 2 tuần trong phiên giao dịch chiều 15/10 do triển vọng nhu cầu yếu.