Đồng bộ các giải pháp để giảm nghèo bền vững

Đồng bộ các giải pháp để giảm nghèo bền vững

Tỉnh Đắk Lắk đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo, góp phần quan trọng cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, trước những khó khăn, thách thức còn tồn tại, tỉnh đang tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ để hướng tới mục tiêu giảm nghèo hiệu quả và bền vững hơn.

tin mới

  • Nông sản chủ lực được giá, lợi nhuận cao

    Nông sản chủ lực được giá, lợi nhuận cao

    Huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang hiện đã mở rộng diện tích vùng chuyên canh sả lên trên 2.500 ha, đạt trên 132% chỉ tiêu cả năm; vùng chuyên canh dừa gần 3.000 ha, đạt trên 101% chỉ tiêu cả năm.

  • Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt ở Tây Nguyên

    Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt ở Tây Nguyên

    Ngày 23/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt” với sự tham dự của hơn 100 đại biểu đại diện cho các sở, ngành, doanh nghiệp, nông dân của các tỉnh Tây Nguyên.

  • Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Để có nguồn lực đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Ninh Thuận đã tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư từ các nước, các tổ chức quốc tế hỗ trợ đầu tư, ưu tiên cho các lĩnh vực: Xóa đói, giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới; tạo việc làm; nâng cao sức khỏe cộng đồng; thích ứng với biến đổi khí hậu, giải quyết ô nhiễm môi trường...

  • Khắc phục khẩn cấp sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau

    Khắc phục khẩn cấp sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau

    Ngày 21/10, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Quân ký ban hành Quyết định số 1994/QĐ-UBND về tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau thuộc địa bàn huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời.

  • 'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.

  • Biên phòng Sơn La khắc phục khó khăn thực hiện nhiệm vụ kép nơi biên giới

    Biên phòng Sơn La khắc phục khó khăn thực hiện nhiệm vụ kép nơi biên giới

    Thực hiện nhiệm vụ kép bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và đẩy mạnh công tác phòng chống dịch COVID-19, lực lượng Bộ đội Biên phòng Sơn La đã khắc phục nhiều khó khăn để hoàn thành công việc. Nhờ đó, khu vực biên giới trên địa bàn tỉnh Sơn La luôn đảm bảo an ninh, an toàn. 

  • Vận hành xả cống kiểm soát lũ sông Cửu Long và vùng Tứ Giác Long Xuyên

    Vận hành xả cống kiểm soát lũ sông Cửu Long và vùng Tứ Giác Long Xuyên

    Sáng 19/10, tại xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên (An Giang), Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng Công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang đã vận hành xả lũ đầu nguồn tại cống Trà Sư – cống kiểm soát lũ sông Cửu Long và vùng Tứ Giác Long Xuyên nhằm cung cấp phù sa, góp phần tháo chua, rửa mặn, vệ sinh đồng ruộng cho vùng hạ du.

  • Triều cường dâng cao bất ngờ gây nhiều thiệt hại tại huyện đảo Cù Lao Dung

    Triều cường dâng cao bất ngờ gây nhiều thiệt hại tại huyện đảo Cù Lao Dung

    Triều cường lớn, dâng cao bất ngờ vào rạng sáng 18/10 đã gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và lưu thông của người dân trên địa bàn huyện đảo Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng).

  • Gia Lai chú trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới trong tình hình mới

    Gia Lai chú trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới trong tình hình mới

    Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, duy trì an ninh, trật tự ở khu vực biên giới, cửa khẩu, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai đã đúc rút nhiều kinh nghiệm, mô hình hay, chương trình sáng tạo.

  • Khánh thành tuyến đường từ thành phố Sóc Trăng đến vùng trọng điểm tôm - lúa 

    Khánh thành tuyến đường từ thành phố Sóc Trăng đến vùng trọng điểm tôm - lúa 

    Ngày 12/10, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức lễ khánh thành dự án đầu tư xây dựng tuyến đường trục phát triển kinh tế từ thành phố Sóc Trăng qua cầu Dù Tho đến vùng kinh tế trọng điểm tôm - lúa tỉnh Sóc Trăng. Đây là một trong những công trình trọng điểm của tỉnh nhằm chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025.

  • Sóc Trăng đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với phát triển kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp

    Sóc Trăng đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với phát triển kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp

    Xác định cải cách hành chính là một trong 3 khâu đột phá chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thu hút đầu tư phát triển bền vững, Tỉnh ủy Sóc Trăng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, ngành địa phương thực hiện đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ.

  • Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Trong hai ngày 9 và 10/10, tại thôn Lùng Vi, xã Nà Khương, UBND huyện Quang Bình (Hà Giang) đã tổ chức phục dựng Lễ mừng cơm mới. Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người La Chí.

  • Kon Tum nỗ lực xóa bỏ lò gạch thủ công

    Kon Tum nỗ lực xóa bỏ lò gạch thủ công

    Theo thống kê của cơ quan chức năng, địa bàn tỉnh Kon Tum có 202 cơ sở và một Hợp tác xã sản xuất gạch đất sét nung thủ công, tập trung toàn bộ tại thành phố Kon Tum.

  • Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao

    Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao

    Sìn Hồ là huyện nghèo vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, với địa hình chia cắt, độ dốc lớn và dân cư sinh sống không tập trung nên việc huy động nguồn lực trong nhân dân để đóng góp xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt, sản xuất rất khó khăn, nhất là đường giao thông nông thôn.

  • Hiệu quả đầu tư cho y tế ở vùng khó khăn biên giới Lai Châu

    Hiệu quả đầu tư cho y tế ở vùng khó khăn biên giới Lai Châu

    Tỉnh biên giới Lai Châu tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã thực hiện tốt đầu tư sơ sở hạ tầng tuyến y tế cơ sở, bổ sung hệ thống máy móc và trang thiết bị phù hợp phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của đồng bào dân tộc, giảm thiểu số ca bệnh chuyển tuyến. Chất lượng khám chữa bệnh được cải thiện, người dân được chăm sóc tốt về sức khỏe đã góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu nhiệm kỳ qua về y tế.

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài cuối: Ước mơ kinh tế rừng thức giấc

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài cuối: Ước mơ kinh tế rừng thức giấc

    Dựa vào thế mạnh của đại ngàn, tập quán của người dân để phát triển các mô hình sinh kế hưởng lợi từ rừng.

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 3: Những mối nguy hại ở Mường Nhé

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 3: Những mối nguy hại ở Mường Nhé

    Triệt để lợi dụng các vấn đề tôn giáo, dân tộc, sự lạc hậu, thiếu thốn trong cuộc sống của người dân Mường Nhé, các thế lực chống phá từ bên ngoài tìm mọi cách xâm nhập vào miền biên viễn này để lôi kéo, kích động bà con dân tộc thiểu số tham gia vào các hoạt động tà đạo, thực hiện các hành vi gây mất ổn định an ninh trật tự, đòi ly khai, tự trị. Âm mưu sâu xa là nhằm tập hợp lực lượng để thành lập “Vương quốc H’Mông”, “Nhà nước H’Mông”, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc và chia cắt những tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc…

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Trên tấm bản đồ Việt Nam, huyện Mường Nhé như một cánh tay vươn dài sang phía Tây, giáp với hai nước láng giềng Trung Quốc và Lào. Địa bàn trọng điểm, chiến lược nơi biên giới này nhiều năm qua được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng, thực hiện nhiều dự án, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nhưng đến nay vẫn là nơi nghèo nhất cả nước. Dải đất “phên dậu biên cương” bộn bề khó khăn khi tỷ lệ hộ nghèo chiếm đến 62,43%, kinh tế vẫn kém phát triển, trình độ dân trí và đời sống của nhân dân các dân tộc ở Mường Nhé vẫn là nỗi day dứt…

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 1: Những trăn trở từ Đề án 79

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 1: Những trăn trở từ Đề án 79

    Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên - địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước.

  • Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc làm việc tại Trà Vinh

    Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc làm việc tại Trà Vinh

    Ngày 1/10, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do ông Lê Sơn Hải, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Trà Vinh về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn; các vấn đề liên quan đến phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN