Tags:

Tư liệu lịch sử

  • Cảnh báo nguy cơ ảnh giả từ AI làm 'vẩn đục' dòng chảy lịch sử nhân loại

    Cảnh báo nguy cơ ảnh giả từ AI làm 'vẩn đục' dòng chảy lịch sử nhân loại

    Thời gian gần đây, nhiều bức ảnh đen trắng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội mà thoạt nhìn giống như những ảnh tư liệu lịch sử thật. Nhưng thực ra, đây là những sản phẩm của trí tuệ nhân tạo (AI) và các nhà nghiên cứu lo ngại chúng sẽ làm “vẩn đục” dòng chảy lịch sử của con người.

  • Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Ngày 16/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, Thanh niên xung phong và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn với chủ đề “Kiêu hãnh Trường Sơn”; đồng thời giới thiệu hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong thời kỳ mới.

  • Thư viện Quốc gia Anh - Nơi lưu trữ tư liệu lịch sử quý hiếm về quan hệ Việt Nam - Anh

    Thư viện Quốc gia Anh - Nơi lưu trữ tư liệu lịch sử quý hiếm về quan hệ Việt Nam - Anh

    Là một trong những thư viện lớn nhất thế giới, Thư viện Quốc gia Anh (BL) lưu trữ hơn 170 triệu hạng mục hiện vật, từ sách, báo, tạp chí, bản thảo, bản đồ, tem bưu chính tới bằng sáng chế, cơ sở dữ liệu, các bản in, bản vẽ và bản ghi âm từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

  • Mang tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa đến với người dân vùng cao Quảng Trị

    Mang tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa đến với người dân vùng cao Quảng Trị

    Ngày 27/12, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Đakrông phối hợp tổ chức triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu về chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Nhà Văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều - Pa Kô huyện Đakrông, ở thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông (Quảng Trị).

  • Diễn giải thêm nguồn tư liệu nhằm phục dựng Chính điện Kính Thiên

    Diễn giải thêm nguồn tư liệu nhằm phục dựng Chính điện Kính Thiên

    Ngày 17/12, tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học “Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới”.

  • Triển lãm ảnh, tư liệu lịch sử về Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Algeria

    Triển lãm ảnh, tư liệu lịch sử về Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Algeria

    Ngày 25/8, nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021), Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria trang trọng tổ chức triển lãm ảnh, tư liệu lịch sử về Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại khuôn viên đại sứ quán ở thủ đô Algiers.

  • Triển lãm lưu động các tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa

    Triển lãm lưu động các tư liệu lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa

    Tối 1/7, tại Nhà Văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều - Pa Cô huyện Hướng Hóa, UBND huyện Hướng Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Trị khai mạc Triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu lịch sử về chủ đề: "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".

  • Nhiều tư liệu lịch sử giá trị trong tạp chí Phương Đông số 3

    Nhiều tư liệu lịch sử giá trị trong tạp chí Phương Đông số 3

    Tạp chí Phương Đông – cơ quan ngôn luận của Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông vừa ra mắt bạn đọc số 3 – Tháng 3/2019. 

  • Trưng bày tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam

    Trưng bày tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam

    Ngày 14/11, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long Lê Thanh Hiền cho biết, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long đang trưng bày cổ vật tượng nữ thần Saraswati lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam, là một tư liệu lịch sử đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ cũng như lịch sử Việt Nam.

  • Văn học Nga-Xô Viết trong lòng bạn đọc Việt Nam

    Văn học Nga-Xô Viết trong lòng bạn đọc Việt Nam

    Theo những tư liệu lịch sử còn lưu giữ được thì Chủ tịch Hồ Chí Minh và những nhà cách mạng tiền bối của dân tộc như: Lê Duẩn, Trường Chinh… được coi là những người Việt Nam đầu tiên tiếp xúc với văn học Nga-Xô Viết.

  • Quảng Trị triển lãm lưu động về Hoàng Sa, Trường Sa

    Quảng Trị triển lãm lưu động về Hoàng Sa, Trường Sa

    Chiều tối 1/6, tại bãi biển Cửa Tùng, thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, đã diễn ra Lễ mít tinh hưởng ứng “Ngày Đại dương thế giới 8/6”, “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2017” và khai mạc Triển lãm lưu động bản đồ, trưng bày tư liệu lịch sử “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.

  • Từ bài tường thuật đầu tiên đến biên bản tiếng Anh của một cuộc chiến

    Từ bài tường thuật đầu tiên đến biên bản tiếng Anh của một cuộc chiến

    Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam Trần Mai Hạnh viết bài tường thuật đầu tiên của báo chí Việt Nam về giờ phút lịch sử giải phóng Sài Gòn trưa 30/4/1975, chính là tác giả cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75”, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật ấn hành. Cuốn sách giành Giải thưởng Văn học năm 2014 của Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2015. Nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2017), “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” - Phiên bản tiếng Anh sẽ ra mắt bạn đọc.

  • Giao lưu với nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh

    Giao lưu với nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh

    Sáng ngày 17/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị Quốc gia – Sự thật đã phối hợp với Công ty cổ phần sách Thái Hà (Thaihabooks) có buổi giao lưu, giới thiệu cuốn tiểu thuyết “Lời tựa một tình yêu” và cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” của nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh.

  • Giao lưu với tác giả “Lời tựa một tình yêu” và “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75”

    Giao lưu với tác giả “Lời tựa một tình yêu” và “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75”

    Nhân dịp xuất bản và phát hành cuốn tiểu thyết tư liệu “Lời tựa một tình yêu”, đồng thời giới thiệu tới bạn đọc cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử“Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” với phiên bản đặc biệt của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh; NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật phối hợp với Công ty cổ phần sách Thái Hà (Thaihabooks) và Thư viện Khoa học – Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tổ chức buổi giao lưu nhân vật-sự kiện "Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75" và "Lời tựa một tình yêu".

  • Tình “bạn” - của Nguyễn Du với Đoàn Nguyễn Tuấn

    Tình “bạn” - của Nguyễn Du với Đoàn Nguyễn Tuấn

    Theo các tư liệu lịch sử: Năm 1788 tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở đem quân tiến đánh Vị Hoàng; quân Hoàng Viết Tuyển thua to; Lê Chiêu Thống cùng một số tùy tướng, quan lại xuống thuyền vượt biển sang cầu viện nhà Thanh.

  • Nhiều tư liệu về chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

    Nhiều tư liệu về chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

    Nội dung trưng bày của triển lãm gồm sách, tài liệu, tư liệu lịch sử, bản đồ, là cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

  • Thêm tư liệu lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền biển đảo

    Thêm tư liệu lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền biển đảo

    Trao đổi với phóng viên báo Tin Tức tại cuộc họp báo ngày 3/6, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam khẳng định, những tư liệu Hán Nôm nguyên bản được công bố là những bằng chứng lịch sử quan trọng, đập tan luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc.

  • Con đường chông gai tới ngai vàng

    Con đường chông gai tới ngai vàng

    Tư liệu lịch sử đã cho thấy việc Matilda lên ngôi theo ý chỉ của Hoàng đế Henry Đệ nhất vấp phải nhiều rào cản định kiến. Hơn nữa, tính cách độc đoán của bà bị chỉ trích là “kiêu ngạo không thể chịu đựng được”.

  • Văn hóa Óc eo – Phù Nam: Nền văn hóa cổ vùng đất Nam bộ xưa

    Văn hóa Óc eo – Phù Nam: Nền văn hóa cổ vùng đất Nam bộ xưa

    Các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý chứng minh cho sự phát triển và tồn tại một bộ phận đất nước trên con đường hòa nhập vào cơ thể Tổ quốc Việt Nam như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ từng tồn tại trên vùng đất phía Nam.