Tags:

Giao khoán

  • Giả hợp đồng giao khoán đất của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì để lừa đảo

    Giả hợp đồng giao khoán đất của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì để lừa đảo

    Ngày 14/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã đưa ra xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Vương Quốc Luyến (sinh năm 1992, trú tại xã Vân Hòa, huyện Ba Vì) 16 năm tù về 2 tội: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

  • Lâm Đồng: Khởi tố thêm 2 bị can liên quan sai phạm trong giao khoán rừng ở huyện Bảo Lâm

    Lâm Đồng: Khởi tố thêm 2 bị can liên quan sai phạm trong giao khoán rừng ở huyện Bảo Lâm

    Ngày 28/8, thông tin từ Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết, đơn vị này đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Năm, nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bảo Lâm và Nguyễn Minh Thành, Trưởng phòng kỹ thuật, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đam B'ri.

  • Điều tra sai phạm về đất đai tại Công ty Cổ phần Mía đường La Ngà

    Điều tra sai phạm về đất đai tại Công ty Cổ phần Mía đường La Ngà

    Ngày 11/8, theo thông tin từ các cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai, Công an tỉnh đã tiếp nhận hồ sơ để điều tra làm rõ những sai phạm nêu trong kết luận thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật trong công tác quản lý, sử dụng đất, giao khoán đất tại Công ty Cổ phần Mía đường La Ngà.

  • Yên Bái đổi mới phương pháp bảo vệ, phát triển rừng

    Yên Bái đổi mới phương pháp bảo vệ, phát triển rừng

    Với phương châm "lấy dân làm gốc", tuyên truyền bảo vệ rừng đã được lực lượng kiểm lâm tỉnh Yên Bái đẩy mạnh với hình thức và nội dung phong phú; vận động được nhiều hộ dân và nhóm hộ nhận giao khoán và bảo vệ 232.000 ha rừng.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Dù được nhận khoán đất rừng để trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nhưng một số hộ dân tại xã Ninh Loan (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) lại lấn chiếm, thậm chí phá rừng để phục vụ mục đích riêng. Hành vi này đã bị phát hiện, lập biên bản xử lý nhưng đến nay vẫn còn tiếp diễn, gây bức xúc trong dư luận với câu hỏi về hiệu quả của chính sách giao khoán bảo vệ rừng tại địa phương này.

  • Thừa Thiên - Huế: Xác định sai phạm việc trích tiền giao khoán bảo vệ rừng

    Thừa Thiên - Huế: Xác định sai phạm việc trích tiền giao khoán bảo vệ rừng

    Ngày 23/4, Phó Chủ tịch UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) Hồ Văn Ngưm cho biết, kết quả kiểm tra bước đầu cho thấy việc lãnh đạo UBND xã Hồng Thủy trích tiền khoán bảo vệ rừng của các nhóm cộng đồng bảo vệ rừng trong năm 2020 là sai quy định pháp luật. Huyện A Lưới đang chỉ đạo các phòng ban chuyên môn làm rõ để có hướng xử lý cụ thể.

  • Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Với mục tiêu bảo vệ rừng bền vững, nâng cao ý thức cho người dân trong công tác bảo vệ rừng… thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh thực hiện việc giao khoán rừng cho nhân dân bảo vệ, qua đó giúp ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng phòng hộ.

  • Dựa vào dân vùng đệm để quản lý, bảo vệ rừng

    Dựa vào dân vùng đệm để quản lý, bảo vệ rừng

    Giao khoán rừng cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân thuộc diện nghèo quản lý là một chính sách vừa hiệu quả trong bảo vệ rừng, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp họ ổn định cuộc sống.

  • Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Để phát triển rừng bền vững, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh triển khai chương trình giao khoán bảo vệ rừng gắn với xây dựng các mô hình sinh kế hỗ trợ cho cộng đồng địa phương, tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống.

  • Gia Lai: Làm mất hơn 550 ha rừng, chi sai hơn 900 triệu đồng

    Gia Lai: Làm mất hơn 550 ha rừng, chi sai hơn 900 triệu đồng

    Kết luận thanh tra số 10/KL-TTr, ngày 4/9 của Thanh tra tỉnh Gia Lai chỉ rõ: Từ năm 2011-2019, Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur (địa phận thuộc huyện Chư Prông) đã để mất hơn 550 ha rừng được giao khoán quản lý; chi sai hơn 900 triệu đồng từ hai nguồn kinh phí tự chủ và không tự chủ.

  • Lý giải về việc cắt giảm giao khoán rừng ở Đắk Nông

    Lý giải về việc cắt giảm giao khoán rừng ở Đắk Nông

    Ban Quản lý rừng phòng hộ Thác Mơ (xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) đang rà soát để cắt giảm diện tích rừng đang giao khoán cho người dân quản lý, bảo vệ. Việc làm này đang vấp phải sự phản ứng của người dân, nhất là trong bối cảnh tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng liên tục được điều chỉnh theo hướng tăng trong các năm gần đây.

  • Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang Giao khoán rừng khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang cho các cá nhân và tổ chức tại địa phương chăm sóc, bảo vệ là cách làm sáng tạo của huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp giữa màu xanh cho trên 42.000 ha rừng phòng hộ. Nạn chặt phá, khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng phòng hộ không còn diễn ra. Người dân quý rừng như chính mạng sống của mình bởi rừng đang giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.

  • Vườn Quốc gia Xuân Sơn được người dân chăm sóc, bảo vệ 

    Vườn Quốc gia Xuân Sơn được người dân chăm sóc, bảo vệ 

    Mô hình giao khoán cho nhân dân các xã có rừng chăm sóc và bảo vệ được tỉnh Phú Thọ triển khai tại vườn Quốc gia Xuân Sơn. Thành công của mô hình này không chỉ giúp diện tích che phủ của rừng ngày càng tăng lên, ý thức của người dân trong chăm sóc và bảo vệ rừng được nâng cao mà còn tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương, tăng thêm thu nhập cho người dân. 

  • Thành lập Đoàn công tác đặc biệt về giao khoán đất rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bà Rịa-Vũng Tàu

    Thành lập Đoàn công tác đặc biệt về giao khoán đất rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bà Rịa-Vũng Tàu

    Ngày 12/6, trước diễn biến phức tạp, người dân tập trung, khiếu kiện đông người, thời gian kéo dài… Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu đã ra Quyết định 771-QĐ/TU về việc thành lập Đoàn công tác đặc biệt để xử lý vấn đề giao khoán đất rừng sản xuất tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bà Rịa-Vũng Tàu.

  • Đắk Nông ngăn chiếm dụng trái phép đất lâm nghiệp tại Đắk Ha

    Đắk Nông ngăn chiếm dụng trái phép đất lâm nghiệp tại Đắk Ha

    Lợi dụng sự lỏng lẻo trong công tác giao khoán và quản lý đất đai, nhiều hộ dân đã ngang nhiên đổ đất, dựng nhà tại tiểu khu 1686 và 1697 do UBND xã Đắk Ha, huyện Đắk G’long (Đắk Nông) quản lý.

  • Giải quyết dứt điểm việc giao khoán đất lâm nghiệp cho 130 hộ dân tại U Minh

    Giải quyết dứt điểm việc giao khoán đất lâm nghiệp cho 130 hộ dân tại U Minh

    Liên quan đến việc triển khai thực hiện phương án bồi thường thành quả lao động trên đất lâm nghiệp được giao khoán đã thu hồi năm 1996 của 130 hộ dân ấp 19, 20, 21 của xã Khánh Thuận, huyện U Minh, UBND tỉnh Cà Mau vừa đưa ra thời hạn sau ngày 15/10/2017, hộ nào không nhận tiền bồi thường, không hợp tác trong thực hiện hồ sơ giao đất, tỉnh sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng giao khoán đất đã hết hạn và thu hồi đất theo quy định.

  • Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Việc phá rừng trái phép hiện nay tại Đắk Lắk không chỉ diễn ra với người không được giao khoán nhận rừng mà ngay chính những gia đình, nhóm hộ nhận khoán rừng cũng tự ý phá rừng trái phép để lấy đất sản xuất.

  • Báo động tình trạng nhận khoán phá rừng lấy đất nuôi tôm

    Báo động tình trạng nhận khoán phá rừng lấy đất nuôi tôm

    Do việc giao khoán ít hiệu quả so với nuôi tôm nên ở tỉnh Bạc Liêu đã xảy ra tình trạng người nhận khoán đất rừng chặt phá rừng để lấy đất nuôi tôm và thực trạng này đang báo động.

  • Hiệu quả cánh đồng mẫu lớn ở Nông trường Kiên Lương

    Nhờ thực hiện công tác giao khoán đất cho dân và xây dựng thành công mô hình cánh đồng mẫu lớn nên sản xuất lúa của bà con ở Nông trường Kiên Lương trực thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm Nông sản Kiên Giang đạt hiệu quả ngày cao