Mặc dù Ấn Độ chính thức tuyên bố không tham gia vào việc cung cấp đạn dược cho Ukraine, một số nước châu Âu, như Italy và CH Séc, vẫn thường xuyên vận chuyển đạn pháo của Ấn Độ đến Ukraine.
Mặc dù sáng kiến của Séc được kỳ vọng sẽ tăng cường hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga, báo cáo của Thượng viện Séc chỉ ra nhiều thiếu sót trong quản lý, minh bạch và quy trình đấu thầu.
Từng là đồng minh thân thiết, mối quan hệ giữa Ba Lan và Hungary đã trở nên tồi tệ vì mối quan hệ nồng ấm giữa Budapest với Moskva và việc Hungary chặn khoản tiền của EU cho các quốc gia thành viên cung cấp đạn dược cho Kiev.
Ngày 7/2, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã kêu gọi Liên minh châu Âu thực hiện "các bước đi khẩn cấp" để tăng cường giao đạn pháo, loại đạn mà Kiev cho rằng đang rất cần để bảo vệ tiền tuyến chống lại Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrell, ngày 5/2 cho rằng các quốc gia thành viên EU nên tạm thời ngừng xuất khẩu vũ khí sang các nước khác và tăng cường cung cấp đạn dược cho Ukraine.
Với việc cuộc phản công của Ukraine đạt được tiến triển hạn chế trong bối cảnh xung đột kéo dài, nguồn cung cấp đạn dược từ EU sẽ rất quan trọng với Kiev trong ứng phó với Nga.
Bất chấp lời kêu gọi của chính quyền Ba Lan về hỗ trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm cả việc cung cấp đạn dược, Hàn Quốc chỉ tập trung vào hỗ trợ nhân đạo và phát triển. Do đó, hợp tác Ba Lan - Hàn Quốc trong việc tái thiết Ukraine sau xung đột có thể có triển vọng nhất.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Hàn Quốc về việc chuyển giao đạn dược cho Ukraine có liên quan đến mong muốn không tạo ra một tiền lệ nguy hiểm.
Việc bổ nhiệm Tướng Kuzmenkov, một người sinh ra ở vùng Donetsk, là câu trả lời của Điện Kremlin cho một trong những vấn đề cấp bách nhất mà quân đội Nga ở Ukraine phải đối mặt: nguồn cung cấp đạn dược.
Sự thiếu hụt thuốc súng, chất nổ dẻo và TNT ngăn EU cung cấp đạn dược cho Ukraine một cách ổn định, tờ Financial Times (Anh) ngày 19/3 đưa tin.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thừa nhận Ukraine đang sử dụng đạn dược nhanh hơn khả năng sản xuất của các thành viên thuộc khối quân sự này. Trong khi đó, các lệnh trừng phạt cũng góp phần gây khó cho kho đạn dược của Nga.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng nước này cung cấp đạn dược cho Nga đồng thời lên án việc Mỹ cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Tập đoàn quốc phòng Elbit Systems của Israel ngày 21/3 thông báo đã nhận được hợp đồng trị giá 27 triệu USD cung cấp đạn dược cho xe tăng của quân đội Thụy Điển.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, với đa số phiếu tán thành, ngày 8/5, Thượng viện Nhật Bản đã thông qua Hiệp định Thu nhận và dịch vụ tương hỗ (ACSA), cho phép lực lượng phòng vệ nước này và quân đội Pháp, Canada cung cấp đạn dược, thực phẩm... cho nhau.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc các thủ tục để hợp pháp hóa việc cung cấp đạn dược cho quân đội Mỹ và quân đội các nước khác, trong trường hợp khẩn cấp ở những khu vực xung quanh Nhật Bản.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Onodera Itsunori ngày 24/12 tuyên bố việc nước này cung cấp đạn dược cho lực lượng gìn giữ hòa bình của Hàn Quốc ở Nam Sudan là vì lý do khẩn cấp và nhu cầu nhân đạo.
Chính phủ Nhật Bản quyết định cung cấp đạn dược cho lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) tại Nam Sudan, mở đường cho Nhật Bản lần đầu tiên cung cấp đồ quân dụng cho quân đội các nước khác hoặc lực lượng của LHQ.
Khi tình hình trở nên mất kiểm soát Giai đoạn hai của cuộc chiến tranh giữa các nước Arập và Ixraen bắt đầu từ ngày 13/10. Hôm đó, Bộ tư lệnh vận tải đường không quân đội Mỹ khởi động kế hoạch ưu tiên cung cấp đạn dược cho Ixraen.