Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 15/7 tuyên bố chính quyền của ông không có kế hoạch cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Ngày 28/5, Bỉ cam kết chuyển giao 30 máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine từ nay đến năm 2028.
Một loạt cuộc tấn công gây thiệt hại của Ukraine nhằm vào các mục tiêu của Nga trong những tuần gần đây là do Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) do Mỹ tài trợ.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 27/5, Bộ Quốc phòng Ba Lan cho hay nước này chuẩn bị mua số tên lửa tầm xa trị giá 677 triệu euro, tương đương 735 triệu USD, của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ nhằm chống lại các mối đe dọa tiềm tàng.
Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
Chiều 17/5, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết họ đã phát hiện Triều Tiên phóng các vật thể được cho là tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào lúc 15h10 (giờ địa phương) hướng về phía vùng biển phía Đông.
Ngày 17/5, Chính phủ Philippines thông báo đã nhất trí mua 5 tàu tuần tra bảo vệ bờ biển của Nhật Bản theo một thỏa thuận giữa hai nước trị giá hơn 400 triệu USD.
Ngày 15/5, Mỹ và Nhật Bản đã ký kết thỏa thuận, trong đó hai bên dự định phát triển hệ thống đánh chặn tên lửa siêu vượt âm vào những năm 2030.
Ghost Shark và Manta Ray sẽ bảo vệ “vương quốc” dưới đáy biển. Nghe giống như cốt truyện của một bộ phim giả tưởng Marvel, nhưng trên thực tế, đó có thể là tương lai của lực lượng phòng thủ hải quân Thái Bình Dương.
Nga đã quyết định đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava phóng từ tàu ngầm vào phiên chế, qua đó hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu chế tạo tàu ngầm mới, trong bối cảnh Chủ tịch Kim Jong-un kêu gọi tăng cường khả năng tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới biển.
Hệ thống phòng không nổi tiếng S-400, tên lửa đạn đạo Iskander-M và tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars nằm trong số hơn 70 hệ thống vũ khí mà Nga phô diễn trong cuộc duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng.
Cuối năm ngoái, Kazakhstan đã rao bán 117 máy bay chiến đấu cũ thời Liên Xô và hiện có thông tin cho rằng Mỹ đã mua 81 máy bay trong số đó thông qua các trung gian nước ngoài.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Ngày 2/5, Bộ Quốc phòng Campuchia cho biết vấn đề kỹ thuật cùng với thời tiết nắng nóng gay gắt là nguyên nhân gây ra loạt vụ nổ tại kho đạn ở tỉnh Kampong Speu khiến 20 binh sĩ thiệt mạng và một số người bị thương ngày 27/4 vừa qua.
Kể từ khi được triển khai ở mặt trận Ukraine, xe tăng M1A1 Abrams đã bộc lộ những lỗ hổng đáng kể trước các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái, đặt ra câu hỏi về khả năng của phương tiện bọc thép tiên tiến nhất thế giới.
Một đoạn video gần đây do Không quân Ukraine công bố cho thấy một phi công lái máy bay Su-27 sản xuất từ thời Liên Xô đã sử dụng máy tính bảng gắn trong buồng lái để phóng Tên lửa chống bức xạ tốc độ cao AGM-88 được Mỹ cung cấp.
Chuyên gia quân sự Nga bác bỏ quan điểm tên lửa ATACMS mà Mỹ vừa cung cấp cho Ukraine là "vũ khí thần kỳ" đe dọa cầu Crimea.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 25/4, trang mạng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dẫn lời người phát ngôn lực lượng không quân Mỹ tại châu Âu-châu Phi cho biết Mỹ đang triển khai các máy bay chiến đấu F-35 từ căn cứ không quân Lakenheath của Anh tới căn cứ không quân Lask của Ba Lan nhằm tăng cường khả năng viễn chinh, tương tác và phối hợp với không quân Ba Lan.
Tehran tuyên bố hệ thống phòng không "Bavar-373" của họ sánh ngang, thậm chí vượt S-400 của Nga, cũng như các hệ thống Patriot và THAAD của Mỹ.