Để bảo vệ hơn 400 cây gỗ hương quý khỏi bàn tay của lâm tặc, những người giữ rừng nơi đây luôn phải trắng đêm để canh giữ từng tấc rừng, từng gốc cây.
Người dân trên khắp địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh, đã không còn xa lạ với hình ảnh xe mì gõ lưu động, chỉ xuất hiện vào chiều thứ 7 mỗi tuần, nhưng lúc nào cũng đông khách.
Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đi vào hoạt động tại Thủ đô, không chỉ là công trình giao thông hiện đại, mà còn là hành trình khám phá văn hóa thú vị. Mỗi nhà ga trên cao của tuyến Metro đều được "tô điểm" bởi những bức tranh tường kể về câu chuyện của địa phương.
Phiên đấu giá 19 lô đất tại khu Lòng Khúc, xã Tiền Yên (huyện Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu từ 9 giờ sáng ngày 19/8 và kéo dài đến hơn 4 giờ sáng ngày 20/8 mới kết thúc. Hàng trăm người xếp hàng xuyên đêm chờ đến lượt đấu giá.
Sáng ngày 13/8, Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP Hồ Chí Minh đã sử dụng flycam để hỗ trợ kiểm tra, đánh giá tình hình cây xanh trong công viên; đồng thời thuê 2 xe nâng loại 35 - 40 m để thực hiện thu gom, cắt tỉa cây xanh.
Chỉ còn chưa đến 1 tuần nữa là sẽ chính rằm tháng 7, nhưng tại những "thủ phủ vàng mã" miền Bắc, gồm xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) và làng Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) không khí vẫn rất đìu hiu. Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô thương lái ra vào chở đồ cúng lễ đi các địa phương, các hộ dân tại địa phương cũng sản xuất cầm chừng...
Hơn 1 tháng nữa mới tới rằm tháng Tám, nhưng các hộ kinh doanh trên phố Hàng Mã đã trang hoàng rực rỡ. Một chủ cửa hàng ở phố hàng Mã (Hà Nội) đã chi đến 300 triệu đồng cho loạt đèn cá chép khổng lồ, thu hút nhiều người đến chụp ảnh check-in.
Dự án đường nối Lê Đức Thọ - Phạm Hùng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) dài 1,12 km, được khởi công từ năm 2017, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành.
Theo người dân phường Vĩnh Tuy (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), tình trạng lan can xuống cấp ven sông Kim Ngưu đã xảy ra nhiều năm, nhưng không thấy đơn vị nào chịu trách nhiệm duy tu.
Đến sáng 10/8, robot TBM số 1 (Thần tốc) đã đào sâu vào lòng đất được 30 m, hướng về ga S12.
“Hôm nay, tôi là người cha hạnh phúc nhất. Sau 13 năm, con trai tôi đã biết nhai thức ăn...”, người cha nghẹn ngào, rưng rưng nước mắt chia sẻ niềm vui đến chị Phan Thị Lan Hương, nhà sáng lập dự án hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ.
Dù chính quyền huyện Kon Plông (Kon Tum) đã quyết liệt trong việc xử lý các vi phạm về đất đai, xây dựng, nhưng thời gian qua, tình trạng vi phạm vẫn tái diễn. Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn huyện đã phát hiện 15 trường hợp vi phạm. Lực lượng chức năng đã ra quyết định xử phạt. Tuy nhiên, các chủ vi phạm vẫn cố tình chây ỳ, không chịu thực hiện.
Chỉ cần tìm kiếm với các hashtag “đồ si”, “đồ second-hand”, “đồ hàng thùng"… trên các nền tảng mạng xã hội như Instagram, Tiktok, Facebook có thể cho ra hàng trăm nghìn bài đăng liên quan đến quần áo cũ.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Phạm Văn Bạch (nối quận Tân Bình và quận Gò Vấp) được phê duyệt đầu tư từ năm 2005 theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm, dự kiến hoàn thành sau 3 năm thi công. Tuy nhiên, sau gần 20 năm, đến nay dự án này vẫn còn ngổn ngang, nhiều đoạn “nút cổ chai” gây kẹt xe, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Do công tác quản lý và nguồn lực đầu tư, khai thác cơ sở hạ tầng, Đường Lê Đức Thọ thuộc địa bàn 2 quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm (Hà Nội), đang trở nên nhếch nhác, lộn xộn.
Chợ Phúc Lý (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được xây dựng tại vị trí thưa vắng dân cư, nằm giữa khu vực cánh đồng hoa, nên thường xuyên vắng vẻ, cơ sở hạ tầng của chợ dần xuống cấp sau nhiều năm "đắp chiếu".
Theo UBND huyện Krông Bông (tỉnh Đắk Lắk), thời gian gần đây, một số hộ dân trên địa bàn xã Hòa Phong, huyện Krông Bông liên tiếp tập trung phản đối việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Ngọc Hùng Đắk Lắk khai thác cát trên sông Krông Bông vì lo ngại sẽ gây sạt lở bờ sông khu vực đang sinh sống, canh tác.
Mặc dù không đảm bảo các điều kiện về an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC), nhưng cơ sở sản xuất giấy, vàng mã rộng hàng trăm m2 tại ngõ 259 phố Yên Hòa, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội vẫn vô tư hoạt động.
Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.
Gần 10 năm làm nghề cô đỡ thôn bản, chị Lò Thị Đường, bản Nậm Đích, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên vẫn luôn giữ ngọn lửa đam mê và luôn tận tâm với nghề.
Đoạn đường dài khoảng 160 m nối đường Tôn Thất Thuyết với ngõ 19 phố Duy Tân (quận Cầu Giấy, Hà Nội) được thi công trở lại từ cuối tháng 5/2024, sau nhiều năm chậm tiến độ. Tuy nhiên hiện nay, việc thi công đoạn đường tiếp tục "án binh bất động", tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.