Thủ tướng François Bayrou, nhân vật được coi là hy vọng cuối cùng của Tổng thống Emmanuel Macron, sẽ đối mặt với cuộc bỏ phiếu quan trọng tại Quốc hội Pháp vào ngày 5/2.
Ông Tom Luongo, nhà phân tích tài chính và địa chính trị, Chủ biên của Ấn phẩm Gold, Goats 'n Guns, nhận định rằng một cuộc khủng hoảng mới có thể sắp xảy ra đối với nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU).
Nhà khí hậu học hàng đầu của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), ông Gavin Schmidt nhận định tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới "trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn" năm qua.
Với mục đích đưa lãnh đạo hai bên xích lại gần nhau hơn, hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba giữa Liên minh châu Âu (EU) và Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) vừa khép lại tại thủ đô Brussels của Bỉ, tuy nhiên kết quả đạt được không hoàn toàn như kỳ vọng.
Các quan chức Mỹ đã chuẩn bị sẵn các luận điểm và phản biện cho quyết định gửi bom, đạn chùm gây tranh cãi cho Ukraine, rơi vào 4 nhóm chính.
Ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới muốn tham gia vào BRICS vì những mục đích khác nhau như về vấn đề tài chính, mở rộng ảnh hưởng và cả yếu tố liên quan đến Trung Quốc.
Trong chuyến công du bốn ngày tới 3 quốc gia Trung Đông, ngoài việc đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida còn cố gắng mở rộng quan hệ với các quốc gia trong khu vực.
Theo ông Albert Park, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thái độ thận trọng của người tiêu dùng Trung Quốc là một yếu tố đang kìm hãm đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã kết thúc lịch trình ngoại giao bận rộn giữa tháng 7 bằng chuyến công du đến khu vực Trung Đông. Trong bối cảnh triển vọng năng lượng toàn cầu ẩn chứa nhiều rủi ro, nhà lãnh đạo Nhật Bản đã sử dụng chuyến công du đầu tiên tới Trung Đông kể từ khi ông nhậm chức như một cơ hội để củng cố chuỗi cung ứng năng lượng ổn định, đồng thời mở rộng sự hiện diện chính trị tại khu vực này.
Cuộc xung đột với Nga đang làm trầm trọng thêm tình hình nhân khẩu học vốn đã nguy cấp của Ukraine, đẩy nước này đến bờ vực của một thảm họa.
Vụ tấn công mới nhất nhằm vào cầu Crimea đã hé lộ về biệt đội tấn công ít được chú ý đến của Kiev: hạm đội xuồng tấn công liều chết (Kamikaze).
Khi NATO đang cân nhắc tư cách thành viên của Ukraine, thì “mô hình Israel” đang được Washington chú ý như một giải pháp cho khả năng phòng thủ lâu dài của Kiev.
Các kho dự trữ khí đốt tự nhiên của châu Âu đang ở mức cao và có thể được lấp đầy sớm hơn kế hoạch. Điều này mang lại cho các chính phủ và các ngành công nghiệp niềm tin rằng cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái sẽ không lặp lại.
Việc Vương quốc Anh chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trở thành thành viên mới đầu tiên kể từ khi khối thành lập vào năm 2018, đã mở ra dấu mốc mới cho tự do hóa thương mại toàn cầu.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân tới bất kỳ quốc gia nào có biên giới với Nga có thể dẫn đến một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp.
Quá trình trao tư cách thành viên NATO cho Ukraine có thể mất nhiều thập kỷ và sẽ phụ thuộc vào việc Kiev đáp ứng một số điều kiện nhất định.
Trong những ngày vừa qua, giá dầu Urals của Nga đã tăng trên mức giới hạn 60 USD/thùng do các nước G7 áp đặt, lần đầu tiên kể từ khi phương Tây áp lệnh trần giá đối với dầu thô của Nga.
Chính sách ngoại giao của Việt Nam linh hoạt và mềm mỏng để "dung hòa" với tất cả các cực trong thế giới đa cực, nhưng vẫn gắn chặt với các lợi ích quốc gia rộng lớn hơn, hướng tới hòa bình và tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như của khu vực.
Mặc dù Brazil, Nga, Trung Quốc và Nam Phi ủng hộ thiết lập một loại tiền tệ chung của BRICS, nhưng Ấn Độ dường như là quốc gia duy nhất không quan tâm đến kế hoạch này.
Điều tưởng chừng như đã đạt được về việc Thụy Điển trở thành thành viên NATO đang phải đối mặt với nhiều diễn biến không chắc chắn và bất ngờ.
Lãnh đạo các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp thượng đỉnh trong 2 ngày 11-12/7 tại thủ đô Vilnius, Litva. Xung đột Ukraine và kết nạp Thụy Điển là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự nhằm củng cố năng lực phòng thủ của châu Âu, nhưng NATO cũng chú ý nhiều hơn đến Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. NATO đã đạt được một số quyết định quan trọng tại hội nghị, song vẫn còn hàng loạt bài toán khó chưa có lời giải bởi những yếu tố khó lường tiềm ẩn.