Thủ tướng François Bayrou, nhân vật được coi là hy vọng cuối cùng của Tổng thống Emmanuel Macron, sẽ đối mặt với cuộc bỏ phiếu quan trọng tại Quốc hội Pháp vào ngày 5/2.
Lãnh đạo các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp thượng đỉnh trong 2 ngày 11-12/7 tại thủ đô Vilnius, Litva. Xung đột Ukraine và kết nạp Thụy Điển là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự nhằm củng cố năng lực phòng thủ của châu Âu, nhưng NATO cũng chú ý nhiều hơn đến Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. NATO đã đạt được một số quyết định quan trọng tại hội nghị, song vẫn còn hàng loạt bài toán khó chưa có lời giải bởi những yếu tố khó lường tiềm ẩn.
Nhiệm kỳ Chủ tịch Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 2022-2023 được đánh giá là thành công. Ấn Độ đã có thể áp dụng các sáng kiến mới, mang lại động lực cũng như định hướng mới cho sự phát triển của SCO trong những năm tới, đồng thời có thể phát huy vai trò tích cực hơn trong việc xoa dịu căng thẳng ở quy mô toàn cầu.
Bất kỳ động thái thực sự nào của Washington trong việc mời Kiev gia nhập NATO đều đồng nghĩa với việc sẵn sàng tham gia vào một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.
Theo hai cựu quan chức Nhà Trắng giấu tên, bất chấp những lời kêu gọi liên tục từ Kiev, các cường quốc của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ít có khả năng ủng hộ Ukraine gia nhập liên minh.
Việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng để sản xuất chất bán dẫn là lời cảnh báo đối với châu Âu và Mỹ trong cuộc chiến thương mại công nghệ đang leo thang của họ về quyền tiếp cận vi mạch.
"Hãy tưởng tượng một thế giới - với 8 tỷ người - mỗi người có một tương lai với đầy hứa hẹn và tiềm năng. Và bây giờ chúng ta hãy mở mắt ra để nhìn vào thực tại khi 4 tỷ phụ nữ và trẻ em gái - một nửa nhân loại - đang bị phân biệt đối xử chỉ vì giới tính của họ". Thông điệp mà Giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Natalia Kanem đưa ra nhân Ngày Dân số thế giới 11/7 năm nay nêu bật thực trạng về sự bất bình đẳng trong bức tranh dân số thế giới, khi những người phụ nữ với thiên chức sản sinh ra những công dân tương lai của hành tinh vẫn chưa được đảm bảo những quyền cơ bản, trong đó có quyền quyết định về khả năng sinh sản của bản thân.
Sau gần 18 tháng xung đột Nga – Ukraine nổ ra, trong đó các nước phương Tây đã cung cấp cho Kiev hàng tỷ USD hỗ trợ quân sự và tài chính, NATO phải đối mặt với câu hỏi về cách giải quyết hậu quả trong dài hạn.
Trước hội nghị thượng đỉnh thường niên của NATO, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói Ukraine chưa sẵn sàng cho tư cách thành viên của liên minh trong bối cảnh một số thành viên khác ủng hộ Kiev gia nhập nhanh hơn.
Do lo ngại về sự thống trị của Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu và khả năng "vũ khí hóa" USD của nước này, một phản mạnh mẽ đang nổi lên chống lại quyền bá chủ của đồng USD trên toàn cầu.
Vùng Baltic, có tổng dân số khoảng 6 triệu người, phần lớn có địa hình rừng bằng phẳng nằm sát biển Baltic ở phía Tây, phía Bắc giáp với Nga, phía Đông giáp Belarus.
Chính phủ Mỹ dự kiến sẽ công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong ngày 7/7, lần đầu tiên sẽ bao gồm bom chùm.
Thế giới sắp đến điểm "không thể quay đầu" khi nhiệt độ trên biển và lục địa liên tục ở những mức cao chưa từng thấy.
Trung Quốc đã thể hiện rõ sự bất bình với vai trò của đồng đô la Mỹ trong nền kinh tế quốc tế và đề ra mục tiêu quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ như một loại tiền tệ quốc tế thay thế.
Washington đang thúc đẩy việc Thụy Điển gia nhập NATO để đạt được lợi thế chiến lược ở Bắc Cực.
Tình trạng khó khăn hiện tại của Pháp, được nhấn mạnh bởi cuộc biểu tình bạo loạn nổ ra gần đây và cuộc đối đầu chính trị gay gắt diễn ra sau đó, có thể dẫn đến những hậu quả đối với các cuộc bầu cử quan trọng.
Cái chết của thanh niên trẻ 17 tuổi gốc Algeria Nahel M. do bị cảnh sát bắn vì vi phạm luật giao thông và không tuân thủ lệnh dừng lại vào ngày 27/6 ở thành phố Nanterre, đã khiến nước Pháp rơi vào tình trạng bạo loạn chưa từng có, đến nỗi chính phủ phải huy động 45.000 cảnh sát và gần 3.000 người bị bắt giữ.
Cuộc bạo loạn ở Pháp có thể là điềm báo cho các cuộc biểu tình rầm rộ ở các nước láng giềng châu Âu khác, nơi có nhiều người nhập cư sinh sống.
SCO là nền tảng cho các quốc gia Á - Âu hướng đến một thế giới đa cực, trong đó có cơ hội để cân bằng lợi ích của họ trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị toàn cầu đang gia tăng.
Số đơn đăng ký trở thành thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đang tăng lên, điều này giúp tổ chức này có thể mở rộng phạm vi tiếp cận toàn cầu.
Trong khi một số thành viên NATO ở châu Âu ủng hộ mạnh mẽ triển vọng gia nhập liên minh của Ukraine, Mỹ vẫn hoài nghi rằng việc nhanh chóng gia nhập NATO của Kiev là điều không cần thiết cho chính liên minh.