Sau nhiều năm phát triển, tên lửa mà Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin tuyên bố là “không có đối thủ trên thế giới” vẫn chưa thể đưa vào hoạt động.
Việc Mỹ không tăng cường quan hệ với Ấn Độ cũng một phần chủ yếu là do nước này từ chối từ bỏ mối quan hệ đối tác lâu dài với Nga.
Ngày 2/4, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi nhậm chức nhiệm kỳ ba, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước có vai trò địa chính trị quan trọng ở Trung Đông-Bắc Phi đến giữa năm 2030.
Việc phá vỡ khả năng đạt được thỏa thuận con tin và hành động độc lập của Israel ở Rafah mà không có sự phối hợp với Mỹ có thể là một bước ngoặt trong mối quan hệ Mỹ - Israel.
Nga đang tấn công lực lượng Ukraine tại một số điểm dọc theo chiến tuyến dài khoảng 1000km khi Moskva tận dụng việc giành quyền kiểm soát thành phố Avdiivka gần đây.
Mỹ lo ngại rằng nếu tình hình không thay đổi, Nga không chỉ có nguồn thu vững chắc giúp duy trì xung đột ở Ukraine mà còn sử dụng nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân làm "vũ khí ngoại giao".
Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về công nghệ và hậu cần cũng như về sản xuất khí tài quân sự.
“Hành tinh của chúng ta đang ngập ngụa trong rác thải”. Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) đã mở đầu như vậy trong thông điệp đưa ra nhân Ngày Quốc tế Không rác thải (Zero Waste Day 30/3) năm nay.
Quốc hội Mỹ đang xem xét dự luật kêu gọi đánh giá lại mối quan hệ của Washington - Nam Phi, trong bối cảnh căng thẳng nhen nhóm giữa hai quốc gia này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm chính thức Brazil kéo dài 3 ngày, từ 26-28/3, nhằm đưa quan hệ giữa hai nước sang một trang mới sau “những năm đen tối” dưới thời Tổng thống cực hữu Jair Bolsonaro.
EU đã đưa ra chiến lược công nghiệp quốc phòng mới của riêng mình vào thời điểm đưa chưa bao giờ tốt hơn thế. Nhưng nếu không có nguồn tài trợ dài hạn, chiến lược có nguy cơ thất bại.
Cuối tuần trước, ông Barack Obama đã dành nhiều giờ trò chuyện với Tổng thống Joe Biden trong phòng ăn của Nhà Trắng.
Ngay sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine vào tháng 2/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tìm cách giúp giải quyết cuộc xung đột này bằng con đường ngoại giao.
Với hệ thống an ninh và quốc phòng của Nga tập trung chủ yếu vào cuộc chiến ở Ukraine, các nhóm cực đoan như IS dường như đã phát hiện ra cơ hội để quay trở lại và lên kế hoạch thực hiện tấn công khủng bố trong khi Điện Kremlin đang bị phân tâm.
Những nỗ lực của Ukraine trong tăng cường mối quan hệ trên khắp châu Phi diễn ra sau một chiến dịch của Nga nhằm giành được sự ủng hộ của các chính phủ trên lục địa này.
Dịp 10 năm Ấn Độ triển khai Chính sách hành động hướng Đông (2014-2024), chuyến thăm của Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar tới 3 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm Singapore, Philippines và Malaysia từ ngày 23-27/3 tái khẳng định mối quan tâm của New Delhi đối với khu vực, đồng thời tiếp tục nâng quan hệ của Ấn Độ với mỗi đối tác ở Đông Nam Á nói riêng và với ASEAN nói chung lên tầm cao mới.
Không có thay đổi chiến lược nào làm nghiêng cán cân cục diện chiến trường ở Ukraine trong tuần qua. Cuộc chiến tiêu hao vẫn đang định hình xung đột Nga - Ukraine.
Các chuyên gia cho biết việc Trung Quốc "giảm thiểu rủi ro" từ phương Tây làm trầm trọng thêm sự suy thoái công nghiệp của EU.
Một cuộc truy quét an ninh gần đây bên trong một trại tị nạn chứa 44.000 người đã phát hiện một loạt vũ khí, hàng chục tay súng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và một phụ nữ người Yazidi đã bị nhóm này giam giữ gần 10 năm.
Mối quan hệ giữa Tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Benjamin Netanyahu đã xấu thêm sau khi Mỹ không phủ quyết nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ở Gaza tại cuộc bỏ phiếu ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.