Trong khi Liên bang Nga hạ thủy chiếc đầu tiên trong lớp tàu tấn công đổ bộ mới Project 11711M “Kaiman”, Bulgaria lên kế hoạch triển khai tên lửa NSM ở Biển Đien, đánh dấu một bước tiến công nghệ lớn đối với nước này.
Thế giới năm 2024 tiếp tục chứng kiến nhiều biến động, rủi ro địa chính trị tăng cao, thiên tai và hàng loạt cuộc xung đột tại nhiều điểm nóng trở thành rào cản đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu về tổng thể đã thể hiện khả năng phục hồi ấn tượng và có nhiều tín hiệu lạc quan.
Trong bối cảnh các nhóm đối lập Syria và chính quyền Damascus tham gia đàm phán về tương lai chính trị, mối quan hệ kinh tế và quân sự giữa Syria và Nga dường như vẫn sẽ tiếp tục, bất chấp kết quả thảo luận.
Nepal đang nỗ lực duy trì độc lập kinh tế và chính trị trong bối cảnh áp lực địa chính trị ngày càng gia tăng.
Mặc dù Israel tuyên bố các cuộc tấn công vào Syria nhằm ngăn chặn vũ khí rơi vào tay các nhóm khủng bố, nhưng thực tế lại có thể làm Syria suy yếu, điều này lại tạo ra mối đe dọa lớn hơn cho an ninh của Israel.
Chính quyền thân Liên bang Nga của Tổng thống Bashar al-Assad đã nhanh chóng sụp đổ sau 11 ngày tấn công của phe đối lập, đặt Ukraine và Israel vào thế hưởng lợi.
Khi dự luật luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol được thông qua vào ngày 14/12, nỗi lo lắng trên thị trường tài chính Hàn Quốc dự kiến sẽ giảm bớt.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Australia, đánh giá về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2024, Giáo sư danh dự Hal Hill của Trường Chính sách công Crawford, thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU), cho rằng đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam vẫn được duy trì và đã được công nhận trong Triển vọng Phát triển châu Á mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Chính quyền Assad ở Syria đã sụp đổ do phớt lờ cảnh báo từ Iran về mối đe dọa ngày càng gia tăng từ lực lượng đối lập ở Idlib, cùng với những tính toán sai lầm và sự dụ dỗ bởi những lời hứa suông về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt.
Lời mời của Tổng thống đắc cử Mỹ dành cho ông Tập Cận Bình càng thú vị hơn sau khi ông đã dành vài tuần qua để định hình một nhóm chính sách đối ngoại có quan điểm cứng rắn đối với Trung Quốc.
Israel, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đang cố gắng tác động đến những gì Syria sẽ trở thành.
Trung Quốc đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến thương mại tiềm tàng với chính quyền Trump 2.0. Từ việc điều tra Nvidia, kiểm soát xuất khẩu khoáng sản quan trọng đến siết chặt chuỗi cung ứng UAV, Bắc Kinh đang tìm cách khai thác lợi thế phi thuế quan để tạo áp lực lên nền kinh tế Mỹ.
Châu Âu đang bước qua năm 2024 với hàng loạt cuộc khủng hoảng vẫn tiếp diễn, từ an ninh, chính trị, kinh tế cho tới các vấn đề về văn hoá xã hội.
Trái ngược với lần đầu tiên, lãnh đạo đảng Quyền lực nhân dân (PPP) cầm quyền đã kêu gọi các nghị sĩ của mình bỏ phiếu luận tội đối với Tổng thống Yoon Sek Yeol trong lần bỏ phiếu luận tội thứ hai. Động thái trên được một số người đánh giá là khá bất ngờ, tuy nhiên thực tế lại không thực sự như vậy.
Đồng USD đang nhận được những dự báo lạc quan từ các quỹ đầu cơ đến những nhà quản lý tài sản, nhờ nền kinh tế Mỹ kiên cường và căng thẳng địa chính trị gia tăng trên toàn cầu.
Sự sụp đổ của chính quyền Bashar al-Assad ở Syria, các cuộc tấn công của Israel vào Hamas và Hezbollah, cùng áp lực gia tăng từ phương Tây buộc Tehran phải cân nhắc lại toàn bộ chiến lược của mình.
Sự trở lại của ông Trump trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ lần thứ 2 được đánh giá là một sự kiện mang tính bước ngoặt đối với thế giới. Đặc biệt, ông Trump đã nhắm đến những sự thay đổi lớn trong nhiều lĩnh vực xương sống, là con bài chính sách quan trọng tác động mạnh mẽ đến địa chính trị, kinh tế toàn cầu.
2024 là một năm khá đặc biệt đối với người dân Mỹ khi trải qua một mùa bầu cử “vô tiền khoáng hậu”, trong đó những chia rẽ sâu sắc và những vấn đề nội tại tích tụ từ lâu của nước Mỹ được phơi bày.
Giới học giả Ấn Độ đánh giá cao về những thành tựu của Việt Nam trong năm 2024. Để hiểu rõ hơn về những đánh giá này, phóng viên TTXVN tại New Delhi đã có cuộc phỏng vấn Giáo sư Reena Marwah thuộc Đại học Delhi, đồng thời là Tổng Thư ký Hiệp hội Học giả châu Á.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã qua 1.000 ngày và gần bước sang năm thứ tư mà vẫn cho có dấu hiệu sắp kết thúc. Năm 2024 chứng kiến sự thay đổi chiến lược từ cả hai bên, với không ít diễn biến mang tính bước ngoặt.
Trong nhiều thế kỷ qua, các cường quốc đã chiến đấu để tranh giành ảnh hưởng ở vùng lãnh thổ ngày nay được gọi là Syria, mỗi bên đều tìm thấy phần thưởng ở vị trí chiến lược của mình. Cuộc đấu tranh đó vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay.